Đơn vị đo l−ờng của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức và so sánh trong dạy học môn lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 100)

D. Sự xuất hiện cung tên.

5. Đơn vị đo l−ờng của Trung Quốc.

1 mẫu = 10 phân ( 15 mẫu = 1ha). 1 thạch =10 đấu ( 100 lít ). 1 đấu = 10 thăng ( 10 lít ). 1 thăng = 1 hộc ( 1 lít ). 1 cân =1/2 kg. 6.Khổng Tử.

Nhà t− t−ởng vĩ đại ng−ời n−ớc Lỗ là Khổng Khâu ( 551 - 480 TCN ), ng−ời sáng lập phái Nho gia. Tuy ông tin là có Th−ợng đế, có Trời, nh−ng ông lại thừa nhận rằng không cần Th−ợng đế ban bố mệnh lệnh gì cả, những hiện t−ợng tự nhiên nh− 4 mùa và vạn vật vẫn sinh tr−ởng . Ông không tán thành nhắm mắt tin vào “ thiên mệnh”, và yêu cầu con ng−ời phải nỗ lực cá nhân trong đời sống hiện thực, phải chú ý học hỏi và tu d−ỡng đạo đức.Bởi vậy, hơn nửa đời hoạt động của ông là theo đuổi sự nghiệp giáo dục, và trong sự nghiệp này, ông đã đạt những thành tựu to lớn. Ng−ời ta nói rằng ông có đến 3.000 học trò. Trong số đó có bẩy m−ơi hai ng−ời hiền.

T− t−ởng giáo dục của Khổng Tử gắn với quan điểm chính trị và quan điểm đạo đức của ông. Khổng Tử phản đối chiến tranh, phản đối bóc lột nhân dân nặng nề, phản đối mọi tình trạng loạn lạc trong xã hội đ−ơng thời.Ông phản đối “ pháp trị”, chủ tr−ơng “ lễ trị”, đề x−ờng “ nhân “ ( tức nhân nghĩa) và thuyết “ chính danh định

phận” để duy trì nền thống trị tông tộc, khôi phục trật tự xã hội có đẳng cấp “quý, tiện”,” quân tử” và “ tiểu nhân” dựa trên quan hệ huyết thống thời Tây Chu.

Khổng Tử chủ tr−ơng phải“ chính danh định phận” , tức là khuyên mỗi ng−ời phải biết xử trí đúng với c−ơng vị của mình trong xã hội, nghĩa là “ vua phải ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con”.

Chữ “ nhân “ của Ông có tác dụng đề cao địa vị con ng−ời. Ông khuyên bọn quý tộc phải “ th−ơng yêu ng−ời dân”, phải tôn trọng nhân cách của ng−ời khác. Ông phản đối dùng bạo lực để thống trị nhân dân, dạy bọn thống trị phải quan tâm đến đời sống nhân dân.

- Một số câu nói của Khổng Tử: +Tri chi dĩ vi tri.Bất tri vi bất tri. Thị tri.

+Cái gì mình không muốn thì đừng làm cho ng−ời khác.

7. Mạnh Tử.

Tức Mạnh Kha, sống khoảng 372 - 289 TCN. Mạnh Tử kế thừa và phát huy học thuyết của Khổng Tử, tuyên truyền lý luận chính trị” thần quyền”, cho v−ơng quyền là do Th−ợng đế ban cho và thông qua vua chúa để thực hiện ý chí của Th−ợng đế. Mạnh Tử cho rằng “ tiểu nhân’ tức là quần chúng nhân dân chỉ có thể lao động chân tay, có nhiệm vụ nuôi những ng−ời “ quân tử” tức là bọn quý tộc; sự đối lập giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị là trật tự xã hội hợp lý, vĩnh viễn không thay đổi. Mạnh Tử đề ra thuyết “ tính bản thiện”, ng−ời ta sinh ra vốn thiện, quân tử giữ đ−ợc, còn “ tiểu nhân” bỏ mất, cho “ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” là gốc ở tâm và quan niệm đạo đức là do Trời phú cho.

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức và so sánh trong dạy học môn lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)