Tấn công ngục Ba xti.

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức và so sánh trong dạy học môn lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 120)

- Tơ 1644 ng−ời Hà Lan mua ở Đàng Ngoài 645 tạ tơ 1645 mua 800 tạ tơ chở đ

4. Tấn công ngục Ba xti.

Ngày 14- 7, tiếng chuông báo động khẩn cấp đánh thức Pa ri dậy, đ−ờng phố đông nghịt ng−ời. Mặc dầu gần nh− toàn bộ thành phố đã nằm trong tay quân khởi nghĩa, nh−ng cuộc khởi nghĩa vẫn ch−a kết thúc. Ngục Ba xti, t−ợng tr−ng cho chế độ quân chủ Pháp, ch−a bị chiếm.

“ Hãy tiến tới Ba xti!”. Lời kêu gọi của ng−ời nào đó truyền đi. Hàng trăm ng−ời h−ởng ứng, lời kêu gọi truyền từ ng−ời này sang ng−ời khác và chẳng bao lâu lan khắp thành phố. Từ mọi khu phố, đoàn ng−ời khởi nghĩa tiến về Ba xti. ở trên t−ờng pháo đài, nhiều họng súng đại bác nhô ra, đội quân đồn trú ở pháo đài đang đứng cạnh đấy trong t− thế sẵn sàng.

Gần giữa tr−a, quần chúng tấn công ngục Ba xti. Theo sự chứng kiến của ng−ời đ−ơng thời, có gần 300 000 ng−ời tham gia tấn công, bao gồm chủ yếu công nhân, dân nghèo, thợ thủ công Pa ri. Những ng−ời tấn công xông vào cửa lớn của nhà tù, nh−ng cầu treo đã rút và hầu nh− không thể nào vào đ−ợc pháo đài. Sau một lúc lâu, nhiều ng−ời dũng cảm tìm cách v−ợt hào để đặt cầu song không có kết quả gì. Đột nhiên từ phía t−ờng pháo đài vang lên những loạt súng. Nhiều ng−ời chết và bị th−ơng. Máu chảy làm tăng thêm lòng phẫn nộ của quần chúng.

Một cuộc tấn công mãnh liệt lại bắt đầu, kéo dài hơn 4 giờ. Mặt đất tr−ớc pháo đài −ớt đẫm máu. Cuối cùng, một quả đại bác cắt đứt dây xích cầu treo, quần chúng tràn

vào, đội quân đồn trú ở Ba xti đầu hàng. Viên chỉ huy đã ra lệnh bắn vào nhân dân bị giết chết ngay.

Vua Pháp ch−a hiểu ý nghĩa đáng sợ của những biến cố xảy ra. Nhà vua còn hy vọng dùng quân đội để đè bẹp cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Khi ng−ời ta báo tin Ba xti đã bị chiếm, nhà vua kinh ngạc hỏi: “ Đây là một cuộc nổi loạn à?”. Nhà vua đ−ợc trả lời : “ Không, tâu bệ hạ, đấy là cuộc cách mạng”.

Nỗi căm thù của quần chúng đối với Ba xti to lớn tới mức ng−ời ta dùng búa, xà beng phá huỷ nó đi. Một năm sau, Ba xti bị san phẳng hoàn toàn và trên nền cũ ng−ời ta xây dựng một quảng tr−ờng có biển ghi dòng chữ “ ở đây ng−ời ta nhảy múa”.

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức và so sánh trong dạy học môn lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)