0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

V−ơng quốc Phù Nam.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ SO SÁNH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 105 -105 )

- Chùa han gA gian ta.

1. V−ơng quốc Phù Nam.

Sự hình thành v−ơng quốc Phù Nam, ít nhiều nhuốm màu sắc huyền thoại. Một tài liệu cổ nói về lúc đầu lập n−ớc Phù Nam nh− sau:

“N−ớc Phù Nam ở phía nam quận Nhật Nam, trên bờ phía tây Đại Tây D−ơng,rộng trên 3.000 lý, có một con sông từ phía tây chạy ra bể. Vua n−ớc ấy là một nữ hoàng, tên là Liễu Diệp. Sau có một ng−ời ở cõi ngoài tên là Ka unđinia đêm mộng thấy thần ban cho cái cung và bảo đi thuyền ra bể, Sáng sớm, Ka unđinia đến đền thờ thần, bắt đ−ợc một cái cung ở gốc cây, rồi đi thuyền đến n−ớc Phù Nam. Liễu Diệp đem quân ra đánh. Kaunđinia gi−ơng cao cái cung, từ xa bắn một phát, xuyên qua vỏ thuyền thẳng tới trúng phải một ng−ời. Liễu Diệp cả sợ xin hàng. Kaunđinia bắt làm vợ. Rồi ông ta cai trị n−ớc, truyền cho con cháu.

Ka unđinia theo văn bia Chàm, gốc là ng−ời n Độ. Trong buổi bình minh của lịch sử Đông Nam á, Phù Nam có vai trò quan trọng vì nó tiếp nhận và truyền bá văn hóa

ấn Độ vào khu vực này.

2c Eo.

Là một khu vực có diện tích khoảng 4 km2 thuộc tỉnh An Giang( Việt Nam). Năm 1914, ng−ời ta đã phát hiện thấy nhiều nhẫn có khắc chữ Phạn mà tự dạng thuộc các

thế kỷ II - V, một sổ huy hiệu và tiền Rôma thuộc thế kỷ II, mảnh g−ơng đồng thời Hán...Chứng tỏ hải cảng đó đã trở thành địa điểm dừng chân và buôn bán của khách th−ơng nhiều n−ớc.

Bμi 9.

1.Huyền thoại về sự hình thμnh Vơng quốc Cam pu chia.

Một bài bia ký tìm thấy ở Bak sai ChamKrông đã kể về câu chuyện này nh− sau: một nhà tu hành ẩn sĩ tên là Kam bu ( Kam bu - Svây sunbhava) , gốc ng−ời n Độ, do thần xui khiến đã đi đến xứ sở của tộc Mặt Trời. Ông đ−ợc thần Si va giúp làm mối xe duyên với nàng tiên Mê ra và lên làm vua.Họ sinh con đẻ cái và lập nên một tộc mới. Con cháu của Kam bu - Mê ra gọi là Kam bu ja, mà ng−ời con đầu tên là Sơ ru ta Vác man và cháu đầu Sơ rét tha Vác man đã lên ngôi vua. Từ đó, dân c− ở đây đều tự gọi mình là Kam bu ja tức là con cháu của Kam bu, còn vua thì x−ng là Cam bu ja ra ja có nghĩa là vua của ng−ời Cam buja.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ SO SÁNH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 105 -105 )

×