- Thời gian xột nghiệm ngắn, đơn giản do cơ quan đăng ký chỉ xem
12 thỏng 18 thỏng (cú thể dài hơn trong trường hợp từ chối do cú đơn phản đối)
2.1.3. Xỏc lập quyền SHCN đối với tờn thƣơng mạ
Tờn thương mại là tờn gọi dựng để xỏc định chủ thể kinh doanh và phõn biệt hoạt động kinh doanh của chủ thể này với chủ thể khỏc. Tờn thương mại là biểu trưng của doanh nghiệp và luụn gắn với doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, do vậy, tờn thương mại cần phải được bảo vệ một mặt nhằm chống lại cỏc hành vi khai thỏc trỏi với sự định đoạt ý chớ của chủ thể kinh doanh và mặt khỏc nhằm mang nguồn thụng tin hữu ớch
cho người tiờu dựng. Hiệp định TRIPS khụng quy định trực tiếp việc bảo hộ tờn thương mại mà quy định nghĩa vụ thi hành Cụng ước Pari liờn quan đến vấn đề này, theo đú, cỏc nước thành viờn cú nghĩa vụ bảo hộ tờn thương mại. Tuy nhiờn, Cụng ước khụng xỏc định cỏc tiờu chuẩn bảo hộ và yờu cầu cỏc nước thành viờn khụng được đặt ra điều kiện đăng ký đối với đối tượng này: “khi tờn thương mại đó được bảo hộ tại một nước thành viờn thỡ nú đồng thời cũng được bảo hộ ở tất cả cỏc nước thành viờn khỏc mà khụng bị ràng buộc bởi nghĩa vụ nộp đơn hoặc đăng ký, bất kể tờn thương mại đú cú tạo thành một phần của nhón hiệu hàng hoỏ hay khụng” (Điều 8). Ở cỏc nước, tờn thương mại cú thể được bảo hộ như một đối tượng SHCN độc lập theo một văn bản phỏp luật riờng biệt (Thuỵ Điển - Luật bảo hộ tờn thương mại); một số nước khỏc bảo hộ tờn thương mại theo luật nhón hiệu (Philipin). Đa số cỏc quốc gia cũn lại bảo hộ tờn thương mại bằng phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh. Hiện nay, tồn tại hai hệ thống phỏp luật quy định về xỏc lập quyền đối với tờn thương mại: hệ thống sử dụng trước (Thụy Điển, Srilanka, Tõy Ban Nha) và hệ thống đăng ký trước (cỏc nước Chõu Mỹ la tinh và Trung Mỹ).
Ở Việt Nam, theo Điều 5 và 15 Nghị định 54/2000/NĐ-CP quyền đối với tờn thương mại phỏt sinh trờn cơ sở sử dụng trong kinh doanh. Quyền SHCN đối với tờn thương mại được tự động xỏc lập khi cú đủ cỏc điều kiện theo quy định của phỏp luật mà khụng cần phải đăng ký tại Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.
Phỏp luật hiện hành của Việt Nam chưa cú quy định cụ thể, rừ ràng nhằm phõn biệt căn cứ phỏt sinh quyền SHCN đối với tờn thương mại và hành vi đăng ký kinh doanh. Bờn cạnh đú, phỏp luật hiện hành cũng chưa giải quyết được một hiện tượng thực tế, đú là sự xung đột giữa tờn thương mại và nhón hiệu. Hiện chưa cú cơ chế kiểm tra, đỏnh giỏ khả năng phõn biệt giữa tờn thương mại xin đăng ký và cỏc nhón hiệu đó được đăng ký bảo
hộ tại Cục Sở hữu trớ tuệ.