0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Cỏc Điều ước quốc tế Việt Nam chưa tham gia

Một phần của tài liệu XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM.PDF (Trang 54 -54 )

- Thời gian xột nghiệm ngắn, đơn giản do cơ quan đăng ký chỉ xem

12 thỏng 18 thỏng (cú thể dài hơn trong trường hợp từ chối do cú đơn phản đối)

1.3.1.2. Cỏc Điều ước quốc tế Việt Nam chưa tham gia

Bờn cạnh cỏc ĐƯQT nờu trờn, trỡnh tự, thủ tục đăng ký quốc tế KDCN, Chỉ dẫn địa lý cũng đó được cỏc quốc gia thoả thuận trong cỏc Điều ước quốc tế riờng biệt. Ngoài ra, cũn cú cỏc ĐƯQT thiết lập cỏc yờu cầu đối với cỏc quy phạm phỏp luật về nhón hiệu, sỏng chế của cỏc quốc gia thành viờn. Do cỏc điều kiện về kinh tế, xó hội và khả năng hiện tại của mỡnh, cho đến nay Việt Nam chưa trở thành thành viờn của cỏc ĐƯQT này. Tuy nhiờn, việc tỡm hiểu về nội dung, mục đớch, những ưu điểm và hạn chế của cỏc Điều ước quốc tế này là cần thiết nhằm tạo căn cứ, cơ sở khoa học cho việc ký kết, tham gia của Việt Nam trong thời gian tới.

a. Thỏa ước La-hay về đăng ký quốc tế kiểu dỏng cụng nghiệp

Thỏa ước La-hay về Đăng ký quốc tế KDCN được thụng qua ngày 6.11.1925 và cú hiệu lực từ ngày 1.6.1928, đó được sửa đổi và bổ sung nhiều lần. Hai Văn kiện của Thỏa ước La-hay hiện cú hiệu lực là: Văn kiện London năm 1934 và Văn kiện La-hay năm 1960; một Văn kiện chưa cú hiệu lực là Văn kiện Geneva năm 1999. Trờn thực tế, khoảng 95% cỏc đăng ký quốc tế KDCN cú hiệu lực theo Văn kiện 1960 nờn khi núi đến Thoả ước La-hay, người ta mặc định đề cập đến Văn kiện La-hay năm 1960. Mục đớch chớnh của đăng ký quốc tế KDCN là cho phộp bảo hộ KDCN tại một số Quốc gia thụng qua một đơn đăng ký duy nhất được nộp cho Văn phũng quốc tế của WIPO. Để đăng ký KDCN theo Thoả ước La-hay, Đơn đăng ký quốc tế phải được nộp tới Văn phũng quốc tế WIPO (theo mẫu quy định) - cú thể được nộp thụng qua Cơ quan SHCN của nước thành viờn. Thoả ước khụng đũi hỏi KDCN yờu cầu bảo hộ phải được đăng ký tại nước xuất xứ. Tuy nhiờn, Cỏc quốc gia thành viờn cú thể yờu cầu Đơn đăng ký quốc tế phải được nộp thụng qua Cơ quan SHCN nước xuất xứ. Thoả ước thừa nhận quyền ưu tiờn theo Cụng ước Paris.

Đơn đăng ký quốc tế KDCN cú thể được nộp bằng Tiếng Anh hoặc Tiếng Phỏp theo lựa chọn của người nộp đơn. Một đơn cú thể bao gồm

nhiều kiểu dỏng - tối đa là 100 kiểu dỏng với điều kiện tất cả cỏc kiểu dỏng đú phải thuộc cựng một nhúm trong Bảng Phõn loại quốc tế Locarno. Việc từ chối bảo hộ phải được quốc gia thành viờn thụng bỏo cho Văn phũng quốc tế trong vũng 6 thỏng kể từ ngày Cơ quan quốc gia nhận được ấn phẩm cụng bố KDCN. Văn phũng quốc tế gửi bản sao của thụng bỏo từ chối cho người nộp đơn để họ cú ý kiến phản đối, khiếu nại. Quỏ thời hạn này, nếu khụng cú thụng bỏo từ chối, coi như KDCN được chấp nhận bảo hộ.

Với hệ thống xỏc lập quyền SHCN đối với KDCN theo Thoả ước La- hay, cụng dõn của quốc gia thành viờn cú thể được hưởng sự bảo hộ cho KDCN của mỡnh ở nhiều quốc gia với cỏc thủ tục đơn giản và chi phớ thấp nhất. Thoả ước khuyến khớch cỏc nhà sản xuất, kinh doanh trong nước nộp đơn xin bảo hộ KDCN đồng thời xuất khẩu sản phẩm tới cỏc quốc gia thành viờn. Điều đú giỳp thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu và tăng cường hợp tỏc về thương mại giữa cỏc quốc gia thành viờn.

Sau thời gian chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết, Việt Nam hiện đang hoàn tất cỏc thủ tục tham gia Thoả ước La-hay. Dự kiến việc tham gia Thoả ước sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2006.

b. Thỏa ước Lisbon về bảo hộ và đăng ký quốc tế nguồn gốc xuất xứ

Theo quy định của Thỏa ước, TGXX của cỏc nước thành viờn được cụng nhận và bảo hộ tại nước xuất xứ sẽ được đăng ký tại Văn phũng Quốc tế WIPO để được bảo hộ. Tuy nhiờn, TGXX để được bảo hộ phải đỏp ứng hai điều kiện: Một là: phải đó được cụng nhận và bảo hộ tại nước xuất xứ - thể hiện trong một văn bản phỏp lý cụ thể, trong đú phải xỏc định rừ đối tượng và phạm vi bảo hộ như: khu vực địa lý, những người cú quyền sử dụng hợp phỏp, đặc tớnh của sản phẩm...phự hợp với nội dung đơn đăng ký quốc tế; Hai là: phải được đăng ký tại Văn phũng Quốc tế WIPO theo trỡnh tự, thủ tục quy định.

nước xuất xứ yờu cầu và phải được nộp cho Văn phũng Quốc tế WIPO. Tuy nhiờn, người đứng tờn trong đơn khụng phải là cơ quan yờu cầu mà phải là

một cỏ nhõn, phỏp nhõn hay chớnh phủ cú quyền sử dụng TGXX, tựy theo

quy định của phỏp luật quốc gia”.

Văn phũng quốc tế WIPO sẽ xột nghiệm hỡnh thức đơn và thụng bỏo với cơ quan SHTT của cỏc nước thành viờn, đồng thời tiến hành thủ tục cụng bố Đơn. Trong thời hạn một năm kể từ khi nhận được thụng bỏo, Cơ quan SHTT của cỏc nước thành viờn phải cú ý kiến về việc chấp nhận bảo hộ hay khụng đối với TGXX yờu cầu. Nếu khụng cú tuyờn bố từ chối, TGXX đương nhiờn được bảo hộ. Sau khi được đăng ký, TGXX được bảo hộ vụ thời hạn và chỉ mất hiệu lực trong hai trường hợp: TGXX đú trở thành tờn gọi chung (common name) tại nước xuất xứ hoặc Văn phũng quốc tế hủy bỏ đăng ký quốc tế theo yờu cầu của Cơ quan cú thẩm quyền của nước xuất xứ.

c. Hiệp ước Luật Nhón hiệu hàng húa (TLT)

Hiệp ước Luật Nhón hiệu hàng húa được thụng qua ngày 27/10/1994 tại Hội nghị Ngoại giao tại Geneva và cú hiệu lực từ ngày 1/8/1996 với mục tiờu đơn giản húa và hài hũa hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh đối với cỏc đơn đăng ký nhón hiệu quốc gia.

Hiệp ước Luật NHHH ỏp dụng cho cỏc nhón hiệu hàng húa và dịch vụ. Tất cả cỏc quốc gia gia nhập Hiệp ước buộc phải chấp nhận đăng ký nhón hiệu dịch vụ và phải ỏp dụng cỏc quy định của Cụng ước Paris liờn quan đến nhón hiệu. (Nhón hiệu tập thể, nhón hiệu chứng nhận, và nhón hiệu bảo đảm khụng được quy định trong Hiệp ước, vỡ việc đăng ký cỏc nhón hiệu này đũi hỏi phải thỏa món cỏc điều kiện tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh của cỏc quốc gia khỏc nhau). Hiệp ước đưa ra danh mục cỏc thụng tin mà Cơ quan NHHH cú thể yờu cầu đối với đơn xin đăng ký NHHH. Cỏc quốc gia thành viờn khụng được yờu cầu thờm thụng tin ngoài những thụng tin

đó được đề cập trong Hiệp ước. Hiệp ước cũng quy định về thụng tin tối đa mà cơ quan đăng ký NHHH cú thể yờu cầu đối với việc cụng nhận ngày nộp đơn. Hiệp ước cũng tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp đơn trong trường hợp việc đăng ký NHHH bị từ chối đối với một số hàng húa/dịch vụ nhất định, theo đú, người nộp đơn cú thể tỏch đơn nhằm đảm bảo thời hạn bảo hộ nhón hiệu cho hàng húa, dịch vụ khụng bị từ chối, đồng thời tiến hành khiếu nại liờn quan đến hàng húa, dịch vụ bị từ chối.

Một ưu điểm quan trọng trong Hiệp ước là việc loại bỏ cỏc yờu cầu về chứng thực, chứng nhận, hợp phỏp húa hoặc cỏc hỡnh thức xỏc nhận chữ ký, trừ trường hợp chữ ký liờn quan đến việc từ bỏ quyền SHCN của chớnh mỡnh. Hiệp ước cũng đưa ra cỏc yờu cầu tối đa mà cơ quan NHHH cú thể đũi hỏi trong quỏ trỡnh sửa chữa, bổ sung thụng tin liờn quan đến đơn yờu cầu xỏc lập quyền hoặc văn bằng bảo hộ. Ngoài cỏc yờu cầu đú, Cơ quan NHHH quốc gia khụng được yờu cầu thờm trừ khi cú lý do xỏc đỏng nghi ngờ về tớnh chớnh xỏc của thụng tin nhận được.

Theo quy định của Hiệp ước, cơ quan NHHH quốc gia cú nghĩa vụ sửa chữa đương nhiờn và miễn phớ cỏc sai sút do mỡnh gõy ra. Trong trường hợp dự định từ chối một yờu cầu nào đú liờn quan đến đơn, Cơ quan NHHH quốc gia phải dành một khoảng thời gian hợp lý để bờn yờu cầu cú cơ hội đưa ra ý kiến về dự định từ chối đú.

Cỏc yờu cầu của Hiệp ước Luật Nhón hiệu đũi hỏi Việt Nam và cỏc nước thành viờn khỏc phải bói bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung những quy định phỏp luật quốc gia rườm rà, phức tạp nhằm đơn giản hoỏ đến mức cú thể cỏc yờu cầu liờn quan đến trỡnh tự, thủ tục xỏc lập quyền SHCN. Do đú, việc gia nhập TLT là cần thiết nhằm nõng cao hiệu quả của hệ thống xỏc lập quyền SHCN, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp đơn.

Hiện Việt Nam đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết để cú thể gia nhập Hiệp ước này trong thời gian sớm nhất.

d. Hiệp ước Luật Sỏng chế (PLT)

Hiệp ước Luật Sỏng chế (PLT) được thụng qua ngày 1.6.2000 tại Hội nghị Ngoại giao Geneva với mục đớch làm hài hũa và sắp xếp hợp lý cỏc thủ tục liờn quan tới việc đăng ký xỏc lập quyền đối với sỏng chế ở khu vực và quốc gia. Mọi quốc gia thành viờn Cụng ước Paris hoặc thành viờn WIPO cú thể trở thành thành viờn của PLT. Cỏc tổ chức quốc tế liờn chớnh phủ cũng cú thể trở thành thành viờn Hiệp ước nếu đỏp ứng đủ cỏc điều kiện theo quy định, trong đú cú một điều kiện quan trọng là tổ chức phải được quyền cấp bằng độc quyền sỏng chế cú hiệu lực tại cỏc quốc gia thành viờn hoặc cú sự ràng buộc phỏp lý đối với tất cả cỏc quốc gia thành viờn về những vấn đề mà Hiệp ước điều chỉnh và được chỉ định một cơ quan khu vực cho mục đớch cấp bằng độc quyền sỏng chế. PLT được ỏp dụng với cỏc đơn khu vực và đơn quốc gia xin cấp bằng độc quyền sỏng chế hoặc cỏc đơn quốc tế theo PCT khi đơn đó bước vào “giai đoạn quốc gia”.

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người nộp đơn, Hiệp ước đưa ra một danh mục tiờu chuẩn cỏc yờu cầu về hỡnh thức đối với đơn khu vực và quốc gia, đồng thời xõy dựng mẫu đơn quốc tế và yờu cầu cỏc nước thành viờn chấp nhận. Với mẫu đơn quốc tế này, người nộp đơn chỉ cần nộp một đơn duy nhất cho bất cứ Cơ quan SHCN nào của nước thành viờn. Để giảm việc cung cấp bằng chứng khụng cần thiết cho người nộp đơn, PLT quy định rằng cỏc bằng chứng hỗ trợ đơn, cỏc tuyờn bố về quyền ưu tiờn hoặc chứng nhận bản dịch chỉ cú thể được yờu cầu khi Cơ quan đăng ký cú lý do nghi ngờ về tớnh xỏc thực của chỳng. Hiệp ước cũng đưa ra cỏc yờu cầu về xỏc định ngày nộp đơn và cỏc thủ tục nhằm trỏnh mất ngày nộp đơn do khụng tuõn thủ cỏc yờu cầu về hỡnh thức.

Cú thể nhận thấy, với Hiệp ước PLT, việc tiờu chuẩn húa và đơn giản húa thủ tục xỏc lập quyền đối với sỏng chế cú tỏc dụng giảm rủi ro và sai sút về thủ tục, tiết kiệm chi phớ cho người nộp đơn và quan trọng hơn là ớt bị mất

quyền. Người nộp đơn cú thể tiến hành một thủ tục tương tự tại tất cả cỏc nước là thành viờn của PLT. Hơn nữa, PLT đưa ra nhiều cơ hội cho người nộp đơn để sửa chữa cỏc lỗi liờn quan đến thủ tục trước Cơ quan đăng ký nhằm giảm rủi ro mất quyền vỡ khụng tuõn thủ thủ tục. Chớnh việc loại trừ cỏc quy định phức tạp, khụng cần thiết về thủ tục và hợp lý húa toàn bộ quỏ trỡnh xem xột đơn là điều kiện nõng cao hiệu quả hoạt động cho cỏc Cơ quan đăng ký quốc gia.

Một phần của tài liệu XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM.PDF (Trang 54 -54 )

×