- Thời gian xột nghiệm ngắn, đơn giản do cơ quan đăng ký chỉ xem
12 thỏng 18 thỏng (cú thể dài hơn trong trường hợp từ chối do cú đơn phản đối)
2.1.4. Xỏc lập quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp
quan đến sở hữu cụng nghiệp
Quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh đó được thừa nhận là một bộ phận của SHCN vào năm 1900 tại Hội nghị ngoại giao Brussels về sửa đổi Cụng ước Paris (Điều 10bis). Bất kỳ hành động cạnh tranh khụng trung thực nào trong lĩnh vực cụng nghiệp hay thương mại đều bị coi là hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh [23, tr.42]. Việc bảo hộ cỏc đối tượng SHCN truyền thống khụng đủ để đảm bảo cho một mụi trường kinh doanh lành mạnh. Cú những hành vi cạnh tranh khụng hợp phỏp khụng thể giải quyết được bằng luật SHCN truyền thống [27, tr.51]. Do đú, cỏc quy định về cạnh tranh khụng lành mạnh vừa cần thiết để bổ trợ cho luật về SHCN vừa đưa ra một cơ chế bảo hộ riờng.
Xuất phỏt từ tớnh chất đặc thự của mỡnh, quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh luụn được xỏc lập theo nguyờn tắc tự động mà khụng cần phải đăng ký. Cạnh tranh khụng lành mạnh được mụ tả là những hành vi trỏi ngược với “thụng lệ thương mại trung thực”, do vậy khụng cú một chuẩn mực chung để xỏc định hành vi đú. Tiờu chuẩn về “cụng bằng” hay “trung thực” trong cạnh tranh là sự phản ỏnh cỏc quan niệm về xó hội, kinh tế, đạo đức của một xó hội, một khu vực cụ thể. Cỏc tiờu chuẩn này hoàn toàn cú thể thay đổi theo thời gian, hơn nữa, trờn thực tế luụn luụn xuất hiện những hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh mới với tớnh chất và mức độ phức tạp luụn biến động, do đú khụng thể đặt ra vấn đề đăng ký xỏc lập quyền đối với quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh .
Nghiờn cứu quy định phỏp luật của cỏc nước cho thấy quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh cú thể được bảo hộ theo hai hệ thống: hệ thống phỏp luật về bảo hộ quyền SHCN và hệ thống phỏp luật về cạnh tranh [15].
Ở Việt Nam, trước khi cú Luật SHTT, quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh được điều chỉnh theo Nghị định 54/2000/NĐ-CP với tư cỏch là một đối tượng SHCN. Nghị định này khụng quy định về điều kiện xỏc lập quyền SHCN đối với quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh quy định theo hướng liệt kờ cỏc hành vi bị coi là hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan tới sở hữu cụng nghiệp (Điều 24). Cú thể hiểu quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh được tự động xỏc lập trờn cơ sở sự xuất hiện của cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trờn thực tế. Tổ chức, cỏ nhõn bị thiệt hại hoặc cú khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến SHCN cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại; xử lý hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Khi thực hiện quyền yờu cầu xử lý hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, người yờu cầu cú nghĩa vụ chứng minh về việc quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh hoặc của tổ chức, cỏ nhõn do mỡnh đại diện đang bị xõm hại hoặc cú nguy cơ bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy ra.
Luật SHTT đó cú những sửa đổi đỏng kể so với cỏc quy định hiện hành về quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến SHTT, theo đú, phạm vi cỏc hành vi bị coi là cạnh tranh khụng lành mạnh được mở rộng hơn. Đặc biệt là về cơ chế bảo hộ, theo Luật SHTT, tổ chức, cỏ nhõn bị thiệt hại hoặc cú khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp dõn sự theo Luật SHTT và cỏc biện phỏp hành chớnh theo quy định của phỏp luật cạnh tranh. Như vậy, quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh theo quy định của phỏp luật Việt Nam được bảo hộ bởi sự kết hợp của cả hai hệ thống: hệ thống phỏp luật về SHTT và hệ thống phỏp luật về cạnh tranh