Cỏc ĐUQT Việt Nam đó tham gia:

Một phần của tài liệu Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 43)

- Thời gian xột nghiệm ngắn, đơn giản do cơ quan đăng ký chỉ xem

1.3.1.1.Cỏc ĐUQT Việt Nam đó tham gia:

a. Hiệp định liờn quan đến cỏc khớa cạnh thương mại của quyền SHTT (TRIPS)

Hiệp định TRIPS cú hiệu lực từ khi thành lập WTO (1.1.1995), cỏc thành viờn của WTO đều phải cam kết thực hiện cỏc nghĩa vụ cơ bản quy định trong Hiệp định. Cho đến nay, Hiệp định đó được bắt buộc ỏp dụng tại 144 nước thành viờn hiện tại của WTO và sẽ được ỏp dụng cho cỏc thành viờn tương lai. Hiệp định bao trựm tất cả cỏc đối tượng cơ bản của quyền SHTT, thậm chớ gồm cả cỏc vấn đề mà luật quốc tế hay trong một số trường hợp luật quốc gia của cỏc nước chưa đề cập tới. Việc thực thi hiệp định này buộc cỏc nước thành viờn WTO phải thay đổi luật SHTT cho phự hợp, khụng cú bất kỳ ngoại lệ nào.

TRIPS đưa ra những tiờu chuẩn tối thiểu về khả năng bảo hộ, phạm vi và việc sử dụng quyền SHTT, bao gồm: quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn

quan, nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dỏng cụng nghiệp, sỏng chế, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp, thụng tin bớ mật và quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh.

Liờn quan đến xỏc lập quyền SHCN, TRIPS cú cỏc quy định mang tớnh nguyờn tắc. Cỏc thành viờn cú thể quy định những yờu cầu về điều kiện xỏc lập, duy trỡ quyền SHCN, yờu cầu tuõn thủ cỏc trỡnh tự, thủ tục hợp lý phự hợp với tinh thần của Hiệp định để đạt được việc xỏc lập hoặc duy trỡ quyền SHCN. Cỏc thành viờn phải bảo đảm rằng thủ tục đăng ký, cấp văn bằng bảo hộ quyền SHCN phụ thuộc vào việc đỏp ứng cỏc điều kiện về bản chất đối tượng SHCN và phải được hoàn thành trong một thời hạn hợp lý nhằm trỏnh rỳt ngắn một cỏch tuỳ tiện thời hạn bảo hộ đối tượng. TRIPS cũng yờu cầu cỏc thủ tục liờn quan đến xỏc lập quyền SHTT phải đỳng đắn và cụng bằng, khụng được quỏ phức tạp hoặc tốn kộm; khụng được quy định những thời hạn khụng hợp lý hoặc thừa nhận việc trỡ hoón vụ thời hạn. Cỏc quyết định đưa ra phải được thể hiện bằng văn bản và nờu rừ lý do và phải được trao cho cỏc bờn liờn quan. Cỏc quyết định hành chớnh cuối cựng phải cú thể được xem xột lại tại cơ quan xột xử hoặc tương đương. Cú thể núi Hiệp định TRIPS đó đưa ra những yờu cầu chặt chẽ mang tớnh nguyờn tắc buộc cỏc nước thành viờn phải thi hành nhằm thiết lập hệ thống xỏc lập quyền SHTT tốt nhất, hiệu quả nhất trờn phạm vi toàn cầu.

Với mục tiờu gia nhập WTO, Việt Nam đó và đang triển khai thực hiện những cải cỏch, sửa đổi, bổ sung khung phỏp luật quốc gia về SHTT núi chung và xỏc lập quyền SHTT núi riờng theo hướng đơn giản hoỏ cỏc thủ tục xỏc lập quyền, rỳt ngắn thời hạn xem xột đơn, giảm bớt tớnh mệnh lệnh, hành chớnh trong cơ chế xỏc lập quyền… để đỏp ứng cỏc yờu cầu của TRIPS. Đõy là một cơ hội nhưng đồng thời cũng là một thỏch thức cho cơ quan lập phỏp và cỏc cơ quan hữu quan của Việt Nam trong việc hoàn thiện khung phỏp lý, nõng cao hiệu quả hệ thống xỏc lập quyền SHCN để một mặt

thi hành những yờu cầu của TRIPS, mặt khỏc đảm bảo phự hợp với điều kiện thực tế của đất nước.

b. Cụng ước Paris về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp

Khi đề cập đến cỏc Điều ước quốc tế liờn quan đến xỏc lập quyền SHCN khụng thể khụng kể đến Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN. Mặc dự nội dung và mục đớch của Cụng ước này khụng phải là thiết lập một hệ thống xỏc lập quyền SHCN quốc tế nhưng nú hàm chứa những nguyờn tắc cơ bản, nền tảng cho cơ chế xỏc lập quyền mang tớnh quốc tế. Đõy được coi là một trong những Cụng ước quan trọng và sớm nhất về bảo hộ SHCN, được ký tại Paris năm 1883, kốm theo Nghị định thư Madrid năm 1891, được sửa đổi tại Brussel năm 1900, tại Washington năm 1911, Hague năm 1925, London năm 1934, Lisbon năm 1958 và Stockholm năm 1967. Cụng ước khụng hạn chế việc tham gia của cỏc nước trờn thế giới. Tớnh đến ngày 1/8/2005, đó cú 169 quốc gia là thành viờn của Cụng ước này. [12]

Liờn quan đến vấn đề xỏc lập quyền SHCN, Cụng ước Paris cú một nội dung quan trọng đú là nguyờn tắc bảo đảm quyền ưu tiờn, theo đú, trờn cơ sở một đơn chớnh thức xin bảo hộ quyền SHCN nộp ở một nước thành viờn Cụng ước, trong thời hạn nhất định sau ngày nộp đơn đầu tiờn (12 thỏng đối với SC/GPHI, 6 thỏng đối với NH, KDCN), người đú cú thể nộp đơn yờu cầu bảo hộ ở bất kỳ nước thành viờn nào và những đơn nộp sau được coi như cú ngày nộp đơn cựng với ngày nộp đơn của đơn đầu tiờn. Một trong những ưu điểm nổi trội của quy định này là khi người nộp đơn mong muốn được bảo hộ đối tượng SHCN tại nhiều nước, người đú khụng buộc phải cựng một lỳc gửi đơn đến tất cả cỏc nước đú mà cú một khoảng thời gian để xem xột, lựa chọn và chuẩn bị những điều kiện cần thiết để yờu cầu bảo hộ.

Người hưởng quyền ưu tiờn là bất kỳ ai cú quyền hưởng lợi từ nguyờn tắc đối xử quốc gia, nộp đơn yờu cầu bảo hộ đối tượng SHCN một cỏch

hợp lệ tại một trong số cỏc quốc gia thành viờn. Quyền ưu tiờn cú thể được cho phộp kế thừa hoặc chuyển giao. Cụng ước cho phộp người hưởng quyền ưu tiờn yờu cầu “ưu tiờn nhiều phần” và “ưu tiờn từng phần”, theo đú đơn nộp sau cú thể yờu cầu quyền ưu tiờn của đơn nộp trước hoặc kết hợp quyền ưu tiờn của nhiều đơn nộp trước với điều kiện cỏc đơn đú cú liờn quan tới những đặc điểm khỏc nhau của đối tượng trong đơn nộp sau. Cụng ước cũng đưa ra những điều kiện cụ thể để được hưởng quyền ưu tiờn như: quyền ưu tiờn chỉ cú thể dựa trờn đơn đầu tiờn đối với cựng một đối tượng SHCN đó được nộp; đơn xin hưởng quyền ưu tiờn phải đề cập tới cựng một đối tượng hoặc tương tự như đối tượng nờu trong đơn đầu tiờn.

Ngoài ra, Cụng ước cũng cú những quy định cụ thể về đăng ký xỏc lập quyền SHCN đối với cỏc đối tượng cụ thể, theo đú, người nộp đơn và chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ cú những thuận lợi đỏng kể so với việc tiến hành cỏc thủ tục đăng ký xỏc lập quyền SHCN một cỏch đơn lẻ tại từng quốc gia:

Đối với sỏng chế: Việc đỏnh giỏ khả năng bảo hộ sỏng chế ở cỏc nước thành viờn là độc lập với nhau. Một sỏng chế khụng thể bị từ chối bảo hộ hoặc chấm dứt hiệu lực tại bất cứ nước thành viờn nào chỉ dựa trờn lý do rằng sỏng chế này đó bị từ chối hoặc chấm dứt hiệu lực tại nước thành viờn khỏc. Tuy nhiờn, việc bảo hộ sỏng chế tại một nước thành viờn khụng buộc cỏc quốc gia khỏc phải cụng nhận bảo hộ đối với sỏng chế đú.

Đối với nhón hiệu: Theo yờu cầu của Cụng ước, khi một nhón hiệu

đó được đăng ký đỳng thủ tục tại quốc gia xuất xứ, nhón hiệu đú phải được xem xột bảo hộ tại cỏc quốc gia thành viờn khỏc. Nhón hiệu chỉ cú thể bị từ chối nếu: vi phạm quyền của bờn thứ ba; khụng cú khả năng phõn biệt; trỏi với đạo đức, trật tự xó hội hoặc cú khả năng gõy nhầm lẫn cho cụng chỳng. Tương tự như đối với sỏng chế, việc đăng ký nhón hiệu tại một quốc gia thành viờn độc lập với cỏc quốc gia thành viờn khỏc, kể cả nước xuất xứ

của nhón hiệu đú. Khụng một đơn đăng ký nhón hiệu nào cú thể bị từ chối hoặc đăng ký nhón hiệu cú thể bị vụ hiệu dựa trờn căn cứ rằng đơn, đăng ký đú khụng cú hiệu lực tại nước xuất xứ.

Đối với kiểu dỏng cụng nghiệp: KDCN phải được bảo hộ tại mỗi quốc gia thành viờn và việc bảo hộ khụng thể bị từ chối với lý do sản phẩm mang kiểu dỏng cụng nghiệp đú khụng được sản xuất tại quốc gia đú.

Với những yờu cầu đưa ra cho cỏc nước thành viờn như đó phõn tớch trờn đõy, cú thể núi sự ra đời của Cụng ước Paris về SHCN đó đem lại cho cỏc chủ thể thuộc cỏc nước thành viờn những điều kiện thuận lợi, dễ dàng trong quỏ trỡnh xỏc lập quyền đối với đối tượng SHCN của mỡnh ở cỏc quốc gia khỏc nhau.

Đối với Việt Nam, việc gia nhập Cụng ước một mặt tạo điều kiện cho cỏc chủ thể sỏng tạo được hưởng những thuận lợi do Cụng ước đem lại; mặt khỏc đặt ra yờu cầu cần sửa đổi, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật liờn quan nhằm đơn giản hoỏ thủ tục tương ứng với cỏc quy định của Cụng ước.

c. Hiệp ước Hợp tỏc về Sỏng chế (PCT)

Hiệp ước PCT là một thoả thuận hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực sỏng chế và được đỏnh giỏ là bước tiến bộ quan trọng nhất trong hợp tỏc quốc tế về sỏng chế kể từ khi thụng qua Cụng ước Paris. Thực chất, Hiệp ước là một thoả thuận đặc biệt theo Cụng ước Paris và chỉ cho phộp cỏc quốc gia là thành viờn của Cụng ước Paris tham gia. Hiệp ước quy định về hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong quỏ trỡnh nộp đơn, tra cứu, xột nghiệm đơn sỏng chế và cụng bố cỏc thụng tin kỹ thuật trong đú. Hiệp ước PCT khụng quy định về việc cấp “Bằng độc quyền sỏng chế quốc tế” mà thiết lập một cơ chế thống nhất mang tớnh quốc tế trong việc nộp và xột nghiệm đơn sỏng chế. Thẩm quyền, trỏch nhiệm cấp Bằng độc quyền sỏng chế vẫn thuộc cỏc Cơ quan SHTT quốc gia được chỉ định theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật của quốc gia đú quy định.

Nếu đăng ký sỏng chế theo hệ thống quốc gia, đơn yờu cầu phải được nộp tại cơ quan đăng ký của từng nước (trừ những một số hệ thống sỏng chế khu vực như: EU, OAPI, ARIPO…), cơ quan đăng ký xỏc lập quyền SHCN của từng quốc gia phải tiến hành cỏc thủ tục tra cứu và xột nghiệm một cỏch độc lập để xỏc định tỡnh trạng kỹ thuật của sỏng chế và đỏnh giỏ khả năng bảo hộ của sỏng chế đú. Nếu xin hưởng quyền ưu tiờn theo Cụng ước Paris, người nộp đơn cũng chỉ cú tối đa là 12 thỏng kể từ ngày nộp đơn đầu tiờn để gửi đơn đến tất cả cỏc nước dự định đăng ký sỏng chế, đồng thời phải chịu mọi chi phớ liờn quan đến xỏc lập quyền tại cỏc quốc gia cho dự họ khụng biết khả năng bảo hộ của sỏng chế đú. Khắc phục những hạn chế này, Hiệp ước PCT hướng tới mục tiờu hiệu quả, tiết kiệm và đơn giản húa thủ tục vỡ lợi ớch của người nộp đơn và của cỏc Cơ quan SHTT quốc gia thụng qua việc thiết lập một hệ thống tra cứu quốc tế và xột nghiệm sơ bộ quốc tế.

Quy trỡnh xỏc lập quyền SHCN đối với sỏng chế theo PCT được chia thành hai giai đoạn “giai đoạn quốc tế” và “giai đoạn quốc gia”.

“Giai đoạn quốc tế” là giai đoạn đầu của quy trỡnh đăng ký, bao gồm

nộp đơn quốc tế, tra cứu quốc tế, cụng bố quốc tế, xột nghiệm sơ bộ quốc tế và cỏc thủ tục liờn quan khỏc.

“Giai đoạn quốc gia” là giai đoạn xột nghiệm, cấp bằng độc quyền sỏng

chế, đõy là nhiệm vụ của cơ quan SHCN của những nước được chỉ định trong đơn quốc tế.

- Trong giai đoạn quốc tế, đơn quốc tế được nộp tại Cơ quan SHCN

quốc gia. Người nộp đơn chỉ phải nộp một khoản phớ duy nhất cho Cơ quan tiếp nhận. Sau khi nhận đơn, Cơ quan tiếp nhận kiểm tra, giữ lại một bản (bản gốc), gửi một bản (bản xỏc nhận) tới Văn phũng quốc tế và một bản khỏc (bản tra cứu) tới Cơ quan Tra cứu quốc tế.

Cơ quan Tra cứu quốc tế sau khi nhận được đơn sẽ tiến hành tra cứu để đỏnh giỏ tỡnh trạng kỹ thuật của đối tượng nờu trong đơn. Đõy là những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ quan Sỏng chế cú kinh nghiệm do Hội đồng Liờn hiệp PCT (cơ quan hành chớnh cao nhất được thành lập theo PCT) chỉ định để tiến hành cỏc tra cứu quốc tế dựa trờn cơ sở một thỏa thuận nhằm giỏm sỏt cỏc tiờu chuẩn và thời hạn của PCT. (Cỏc Cơ quan được chỉ định là Cơ quan Tra cứu quốc tế hiện nay gồm: Cơ quan Sỏng chế Australia, Cơ quan Sỏng chế Áo, Cơ quan Sỏng chế Trung Quốc, Cơ quan Sỏng chế chõu Âu, Cơ quan Sỏng chế Nhật Bản, Cơ quan Sỏng chế Nga, Cơ quan Nhón hiệu hàng hoỏ và Sỏng chế Tõy Ban Nha, Cơ quan Sỏng chế Thuỵ Điển và Cơ quan Nhón hiệu hàng hoỏ và

Sỏng chế Hoa Kỳ). Kết quả tra cứu quốc tế được gửi cho người nộp đơn sau

4-5 thỏng kể từ ngày nộp đơn, theo đú, người nộp đơn cú thể đỏnh giỏ được khả năng bảo hộ của giải phỏp tại một hoặc một số quốc gia được chỉ định. Bỏo cỏo tra cứu quốc tế đồng thời cũng là tài liệu hỗ trợ cho cỏc Cơ quan Sỏng chế quốc gia trong quỏ trỡnh xột nghiệm đơn và đỏnh giỏ khả năng bảo hộ sỏng chế. Bỏo cỏo tra cứu quốc tế cũng được gửi cho Văn phũng quốc tế để cụng bố nhằm bộc lộ sỏng chế với cụng chỳng và nờu rừ phạm vi yờu cầu bảo hộ của sỏng chế.

Sau khi nhận được bỏo cỏo tra cứu quốc tế, người nộp đơn cú thể yờu cầu xột nghiệm sơ bộ quốc tế bằng cỏch nộp yờu cầu cho Cơ quan xột nghiệm. Trong trường hợp này, người nộp đơn phải trả phớ xột nghiệm cho Cơ quan xột nghiệm và một khoản phớ cho Văn phũng quốc tế. Cỏc Cơ quan xột nghiệm sơ bộ quốc tế cũng do Hội đồng Liờn hiệp PCT chỉ định. Kết quả xột nghiệm sơ bộ quốc tế được Văn phũng quốc tế gửi tới người nộp đơn và cỏc Cơ quan SHCN quốc gia chỉ định. Đối với cỏc quốc gia khụng ỏp dụng hệ thống xột nghiệm nội dung, bỏo cỏo xột nghiệm sơ bộ quốc tế là cơ sở vững chắc cho cỏc bờn liờn quan để đỏnh giỏ khả năng cấp bằng độc quyền sỏng chế.

- Trong giai đoạn quốc gia, sau khi kết thỳc giai đoạn quốc tế, người nộp đơn cú quyền quyết định về việc cú tiếp tục theo đuổi đơn tại cỏc quốc

gia được chỉ định hay khụng. Nếu quyết định tiếp tục theo đuổi đơn, người nộp đơn phải trả cỏc khoản phớ quốc gia do Cơ quan chỉ định quy định. Trong giai đoạn này, việc xột nghiệm đơn được tiến hành với trỡnh tự, thủ tục theo quy định của phỏp luật quốc gia.

Hệ thống xỏc lập quyền SHCN đối với sỏng chế theo PCT đem lại những thuận lợi đỏng kể cho cỏc chủ thể liờn quan, cụ thể như sau:

- Đối với Cơ quan xỏc lập quyền SHCN quốc gia:

PCT hỗ trợ cỏc cơ quan xỏc lập quyền SHCN quốc gia tiết kiệm đỏng kể cỏc khoản chi phớ cũng như thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc thủ tục xỏc lập quyền SHCN thụng qua việc sử dụng cỏc kết quả cú được trong giai đoạn quốc tế (kết quả xột nghiệm hỡnh thức đơn, kết quả tra cứu). Cơ quan xỏc lập quyền SHCN quốc gia cú thể khụng cần cụng bố đơn nếu đơn quốc tế đó được cụng bố bằng ngụn ngữ chớnh thức của quốc gia đú. Bờn cạnh đú, PCT cũng tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc đỏnh giỏ tỡnh trạng kỹ thuật được bộc lộ trong đơn đăng ký thụng qua việc thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ về cỏc tài liệu sỏng chế đó được cụng bố tại nhiều nước và cỏc tài liệu về tỡnh trạng kỹ thuật mới nhất của cỏc đơn sỏng chế.

- Đối với người nộp đơn:

Theo PCT, người nộp đơn chỉ phải nộp một đơn yờu cầu duy nhất trong năm ưu tiờn và chỉ định cỏc quốc gia mà mỡnh mong muốn bảo hộ giải phỏp kỹ thuật; đơn đú sẽ cú hiệu lực tại tất cả cỏc quốc gia mà người nộp đơn đó chỉ định. Với cơ chế đăng ký theo PCT, người nộp đơn cú cơ hội lựa chọn cú nờn tiếp tục theo đuổi đơn ở giai đoạn quốc gia hay khụng.

Một phần của tài liệu Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 43)