Xỏc lập quyền sở hữu cụng nghiệp đối với Chỉ dẫn địa lý:

Một phần của tài liệu Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 67)

- Thời gian xột nghiệm ngắn, đơn giản do cơ quan đăng ký chỉ xem

2.1.2.Xỏc lập quyền sở hữu cụng nghiệp đối với Chỉ dẫn địa lý:

12 thỏng 18 thỏng (cú thể dài hơn trong trường hợp từ chối do cú đơn phản đối)

2.1.2.Xỏc lập quyền sở hữu cụng nghiệp đối với Chỉ dẫn địa lý:

Thuật ngữ “chỉ dẫn địa lý” lần đầu tiờn được quy định trong Hiệp định TRIPS, theo đú chỉ dẫn địa lý là “Những chỉ dẫn về hàng hoỏ bắt nguồn từ lónh thổ của một thành viờn hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc lónh thổ đú, cú chất lượng, uy tớn hoặc đặc tớnh nhất định chủ yếu do

xuất xứ địa lý quyết định” (Khoản 1 Điều 22).

Bờn cạnh khỏi niệm chỉ dẫn địa lý cũn tồn tại khỏi niệm TGXX - một dạng chỉ dẫn địa lý đặc biệt cú điều kiện bảo hộ cao hơn so với chỉ dẫn địa lý, cụ thể là: sản phẩm mang TGXX cú chất lượng đặc thự phải “chủ yếu hoặc hoàn toàn do cỏc yếu tố địa lý độc đỏo và ưu việt tạo nờn”, trong khi đối với chỉ dẫn địa lý chỉ là “chất lượng đặc thự, danh tiếng do xuất xứ địa lý mang lại”; mọi cụng đoạn sản xuất sản phẩm mang TGXX phải được tiến hành trong phạm vi khu vực địa lý mang TGXX trong khi một số cụng đoạn của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý cú thể được thực hiện ở khu vực khỏc.

Cỏc nước cú truyền thống lõu đời trong lĩnh vực bảo hộ chỉ dẫn địa lý, đặc biệt là cỏc nước chõu Âu, ỏp dụng nguyờn tắc đăng ký xỏc lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý dưới hỡnh thức PGI (Protected Geographical Indication) hoặc PDO (Protected Designation of Origin); một số nước khỏc bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo hỡnh thức đăng ký nhón hiệu tập thể hoặc nhón hiệu chứng nhận (Mỹ, Úc). Một số nước lại bảo hộ đối tượng này theo phương thức bảo hộ quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh: hành vi sử dụng chỉ dẫn sai lệch về xuất xứ địa lý của hàng hoỏ bị coi là hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh và bị xử lý theo quy định của phỏp luật về cạnh tranh [33]. Kinh nghiệm thực tế của cỏc nước trờn thế giới cho thấy việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo nguyờn tắc đăng ký mang lại hiệu quả bảo hộ cao và đỏp ứng cỏc yờu cầu mang tớnh đặc thự của đối tượng này.

Ở Việt Nam, quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý theo quy định tại Nghị định 54/2000/NĐ-CP được xỏc lập theo nguyờn tắc tự động, theo đú, thụng tin về nguồn gốc của hàng hoỏ được bảo hộ là chỉ dẫn địa lý nếu thoả món cỏc điều kiện cụ thể theo quy định và phải đảm bảo đặc trưng về chất lượng, uy tớn, danh tiếng hoặc cỏc đặc tớnh khỏc của hàng hoỏ cú được chủ yếu do nguồn gốc địa lý tạo nờn (Điều 10). Cơ sở xỏc lập quyền đối với chỉ

dẫn địa lý là hoạt động sản xuất buụn bỏn hàng hoỏ và cỏc điều kiện địa lý tồn tại khỏch quan.

Trước khi cú Luật SHTT, phỏp luật Việt Nam cú sự phõn biệt về phương thức bảo hộ và nguyờn tắc xỏc lập quyền giữa chỉ dẫn địa lý và TGXX: Quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý được xỏc lập theo nguyờn tắc tự động theo Nghị định 54/2000/NĐ-CP; quyền SHCN đối với TGXXHH được xỏc lập theo nguyờn tắc đăng ký với cơ sở phỏp lý là Nghị định 63/CP. Việc quy định hai nguyờn tắc bảo hộ khỏc nhau cho hai đối tượng cú nội hàm là tập hợp con của nhau như vậy là khụng hợp lý cả về lý luận và thực tiễn.

Hiệu quả thi hành Nghị định 54/2000/NĐ-CP về vấn đề này cho thấy: nguyờn tắc xỏc lập quyền SHCN một cỏch tự động đối với chỉ dẫn địa lý là khụng phự hợp, vỡ:

Thứ nhất, việc xỏc định và thuyết minh tớnh đặc thự của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý cũng như đảm bảo sự cụng bằng trong việc cụng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý của cỏc tổ chức, cỏ nhõn liờn quan là vấn đề phức tạp, đũi hỏi nhiều thời gian, cụng sức, chi phớ và cần cú sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú chuyờn mụn, kinh nghiệm cũng như cỏc điều kiện về phương tiện mỏy múc, thiết bị. Do đú, cần thiết phải cú sự đỏnh giỏ, ghi nhận của cơ quan nhà nước về xỏc lập quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý nhằm tạo cơ sở cho việc giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh cũng như quản lý việc sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.

Thứ hai, một chỉ dẫn địa lý khi được bảo hộ cú khả năng đem lại những giỏ trị kinh tế, xó hội to lớn: nõng cao giỏ trị sản phẩm, thỳc đẩy phỏt triển ngành cụng nghiệp địa phương, tạo việc làm…, bờn cạnh đú, quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý về bản chất là một loại quyền mang tớnh tập thể, chớnh vỡ thế, cần cú một cơ chế phỏp lý chặt chẽ để quản lý việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đồng thời bảo đảm quyền lợi cho những người thực sự

cú quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý. Việc xỏc lập và bảo hộ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý theo nguyờn tắc tự động khụng đỏp ứng yờu cầu về quản lý quyền.

Cỏc quy định của Nghị định 54/2000/NĐ-CP hầu như khụng được thực thi do khụng phự hợp với yờu cầu của thực tế; trong khi đú, quy định về trỡnh tự, thủ tục đăng bạ TGXXHH theo Nghị định 63/CP và Thụng tư 3055/TT-SHCN khụng rừ ràng, đầy đủ để cú thể ỏp dụng. Hậu quả của bất cập này là cho đến nay, Cục SHTT mới đăng bạ được 4 TGXX là nước mắm Phỳ Quốc, chố Shan tuyết Mộc chõu, cà phờ Buụn Ma Thuột và Bưởi Đoan Hựng; trong khi đú, theo điều tra mới nhất của nhúm điều tra MALICA (Nhúm nghiờn cứu phỏt triển nụng nghiệp của cỏc thành phố Chõu Á -Phỏp), Việt Nam cú đến 265 loại đặc sản do người tiờu dựng bầu chọn [24].

Luật SHTT đó cú thay đổi về nguyờn tắc xỏc lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý nhằm khắc phục bất cập nờu trờn, theo đú, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ theo nguyờn tắc đăng ký. Việc quy định đăng ký chỉ dẫn địa lý như là một sự kiện phỏp lý làm phỏt sinh quyền sử dụng đối với tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ hoàn toàn đỏp ứng cỏc yờu cầu của thực tiễn bảo hộ đối tượng này trờn thế giới. Yờu cầu này đó được đưa ra trong Hiệp ước Lisbon, Quy chế 2081/91, 2081/92 của Uỷ ban Chõu Âu và quy định phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.PDF (Trang 67)