Thực trạng quản lí công tác rừng Thông và Thông chóc tại huyện Nam Xuân,Nam Đàn,Nghệ An.

Một phần của tài liệu đề tài chăm sóc bảo vệ và đề xuất biện pháp quản lý rừng thông khai thác nhựa (thông lấy mủ) theo hướng bền vững tại huyện nam đàn nghệ an (Trang 30)

C, NHững tồn tại của các chính sách hiện nay.

1.2.1. Thực trạng quản lí công tác rừng Thông và Thông chóc tại huyện Nam Xuân,Nam Đàn,Nghệ An.

Xuân,Nam Đàn,Nghệ An.

Tại Nghệ An diện tích rừng thông nhựa hiện nay đạt gần 30000 ha, chủ yếu tại các huyện/ thị vùng núi thấp và ven biển. Cây thông nhựa có biên độ thích nghi rộng và là một trong số ít cây rừng trồng được trên đất dốc đã bị thoái hóa. Rừng thông nhựa vừa có tác dụng phòng hộ vừa có giá trị cảnh quan, vừa có thể mang lại thu nhập đáng kể cho các chủ rừng.

Mặc dù là loại cây trồng gần như tối ưu tại vùng đồi núi tháp ven biển sông các vùng thông nhựa hiện nay vẫn bộc lộ nhiều nhược điểm đối với cả tính bền vững về sinh thái và hiệu quả kinh tế.Do chủ yếu được trồng nhằm phủ nhanh nguồn giống thiếu chọn lọc trước đây, các lâm phần thông nhựa hiện nay có tính kháng sâu róm( Đẻnolimú punctatus Walker) rất thấp và năng suất nhựa không ổn định. Vì vậy, việc nghiên cứu chọn lựa nguồn giống thông tốt để cải thiện khả ăng chống chịu sâu bệnh và tăng năng suất nhựa theo hướng phát triển bền vững là việc làm rất cần thiết, thu hút quan tâm của các nhà khoa học quản lí và các chủ rừng.

Việc trồng rừng bằng cây thông nhựa trên địa bàn tỉnh đã được khẳng định. Rừng trồng thông đã góp phần tích cực vào công cuộc phủ xanh đất trống đồ núi trọc, cải tạo đất, tạo nguồn nước, góp phần ổn định hệ sinh thái và đa dạng sinh học, thông qua khai thác nhựa thông góp phần tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn hộ gia đình làm lâm nghiệp, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Huyên.

( Nguồn số liệu được cung cấp bởi văn phòng thống kê Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Nghệ An)

Một phần của tài liệu đề tài chăm sóc bảo vệ và đề xuất biện pháp quản lý rừng thông khai thác nhựa (thông lấy mủ) theo hướng bền vững tại huyện nam đàn nghệ an (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w