Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu đề tài chăm sóc bảo vệ và đề xuất biện pháp quản lý rừng thông khai thác nhựa (thông lấy mủ) theo hướng bền vững tại huyện nam đàn nghệ an (Trang 57)

C. Giải pháp về khoa học công nghệ

G. Giải pháp về vốn

a.UBND Tỉnh hỗ trợ vốn,đồng thởi tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ương thông qua kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

b.Khuyến khích,vận động các thành phần kinh tế vay vốn để đầu tư.

c.Lồng ghép các chương trình,dự án về phát triển kinh tế,xã hội trên địa bàn tỉnh để góp phần đầu tư phát triển cây thông.

3.2.2.Về phía chính quyền địa phương huyện Nam Đàn: Khai thác bền vững:

-Cần có các giải pháp chiến lược cho rừng thông theo hướng bền vững lâu dài như:

+Khai thác đảm bảo tái sinh.

Một thực tế đang diễn ra trong ngành lâm nghiệp là việc tách rời khai thác rừng ra khỏi các giải pháp lâm sinh để giáp cho một ngành khác gọi là” công nghiệp khai

thác rừng”.Cho đến khi tài nguyên rừng bị cạn kiệt thì lại có chủ trường” đóng cửa rừng”.Thực ra,rừng là một hệ sinh vật sống,nghĩa là trong hệ sinh thái rừng luôn xảy ra các quá trình phát sinh(tái sinh),phát triển(sinh trưởng) và chết. Trong diễn thế tự nhiên,các cây rừng thành thục sinh học sẽ bị chết,từu các lỗ trống của các cây bị chết này cây con sẽ tái sinh,phát triển để thay thế.Như vậy các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính là tạo điều kiện tối ưu cho quá trình phát triển bền vững của rừng.Vì vậy khai thác rừng phải được coi là một biện pháp kỹ thuật lâm sinh.Mục đích của khai thác không chỉ để lấy nhựa,mà còn tạo điều kiện để các thế hệ cây dự trữ và kế cận phát triển nhanh hơn,tạo năng suất cao hơn cho hệ sinh thái rừng.Mặc dầu cần phải có những nghiên cứu bổ sung hoàn thiện,nhưng quy trình,quy phạm và các quy định khai thác bảo đảm tái sinh.Nếu các cơ sở sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt các quy định đã cosmthif rừng thông sẽ được khai thác ,sử dụng lâu bền.

+Kỹ thuật khai thác giảm thiểu tác động:

Quá trình khai thác nhựa thông của người dân phải được thiết kế,quản lý khai thác nhựa theo quy định,tránh lạm dụng khai thác quá mức.Trong quá trình khai thác,chế biến hạn chế ảnh hưởng đến môi trường và các hệ sinh thái xung quanh.

- Đầu tư thỏa đáng để phát triển nhân giống rừng thông ở nhiều vùng hơn nữa.

- Phát huy vai trò của người dân trong pháy triển và bảo vệ rừng thông ttheo hướng phát triển bền vững,

- Bảo vệ và giữ cho được diện tích rừng trồng thông hiện có,chú trọng công tác bảo vệ phòng chống cháy rừng bởi vì nguy cơ cháy rừng đối với rừng thông là rất cao.Đối với rừng trồng thông nhựa cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm điều tiết,tỉa thưa cây trồng phụ trợ để duy trì sinh trưởng và phát triển cây thông,ổn định mật độ kinh doanh rừng thông,ngăn ngừa dịch bệnh,đặc biệt là dịch sâu róm thông.

- Quản lý tốt việc khai thác nhựa thông trên những lâm phần đang tiến hành khai thác nhựa đảm bảo cho việc kinh doanh nhựa lâu dài,ổn định.Tiến hành thiết kế lập hồ sơ khai thác nhựa đối với các lâm phần đến tuổi đưa vào khai

thác nhựa.Hàng năm có kiểm tra,đánh giá cụ thể nhằm kịp thời ngăn chặc việc khai thấc quá mức không cho phép làm hại đến nguồn tài nguyên rừng.Đối với rừng thông các hợp tác xã đã trồng bằng nguồn vốn PAM,các địa phương thực hiện giao khoán cho người dân,cộng đồng quản lý bảo vệ và hưởng lợi.Không nên chặt phá rừng thông để bán gỗ và chuyển mục đích sử dụng đất.

- Nghiên cứu,áp dụng các mô hình hỗ giao trồng cây thông với các loài cây trồng phụ trợ khấc,phù hợp các đặc tinh lâm sinh,thúc đẩy sự phát triển của rừng và hạn chế sự phá hoại của gia súc,nguy cơ cháy rừng trng thời kỳ kiến thiết cơ bản.

- Quan tâm quy hoạch đồng bộ phát triển lâm nghiệp với phát triển trồng trọt,chăn nuôi trong các quy hoạch phát triển kinh tết của các địa phương.Từng bưới hạn chế và đi đến chấm dứt tình trạng chăn nuôi theo phương thức thả rông không có sự quản lý,giám sát của người nuôi.

- Xây dựng cá khu rừng giống cây thông,tổ chức đăng ký nguồn giống tiêu chuẩn sản xuất cung ứng cây con cho một số vườn ươm chủ đạo trên địa bàn Tỉnh nghệ an,đảm bảo cung cấp đủ cây giống có chất lượng cao cho các chương trình trồng rừng bằng cây thông trên định bàn Tỉnh.

3.2.3.Đối với công ty lâm nghiệp Nam Đàn.

a. Quản lý,bảo vệ,xây dựng và phát triển vốn rừng đảm bảo sự phát triển bền vững của rừng,sử dụng đúng mục đích có hiệu quả đất lâm nghiệp.

b. Thực hiện vai trò nòng cốt về phát triển lâm nghiệp xã hội trên địa bàn,thu hút các thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ và phát triển vống rừng,góp phần thực thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng.

c. Trên cơ sở diện tích rừng và đất rừng được giao,tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ phát huy tiềm năng thế mạnh của vùng nâng cao đời sống và thu nhập cho cán bộ và công nhân trong đơn vị.

d. Có các biện pháp kỹ thuật,công nghệ hiện đại để tăng năng suất hơn nữa giống thông nhằm đáp ứng nhu cầu ngay càng cao về nhựa thông.

e. Để đảm bảo cho cây rừng sinh trưởng phát triển bền vững lâu dài,gắn khai thác nhựa một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu đề tài chăm sóc bảo vệ và đề xuất biện pháp quản lý rừng thông khai thác nhựa (thông lấy mủ) theo hướng bền vững tại huyện nam đàn nghệ an (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w