Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sinh viên nữ bị bạo hàn (Trang 84)

2.1. Đối với sinh viên

- Sinh viên nữ nên sống cùng bố mẹ hoặc sống cùng anh chị em họ hàng để tránh bị bạo hành nhiều, không nên sống thử trước hôn nhân.

- Đối với những sinh viên ở các vùng dân tộc cần nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực của bản thân bằng cách tiếp cận sách báo, luật về quyền bình đẳng giới nhằm có được những kiến thức về luật để tự bảo vệ mình và bảo vệ người thân.

- Khi bản thân mình là nạn nhân của bạo hành, đừng ngần ngại nhờ đến sự giúp đỡ của cộng đồng và các tổ chức như đoàn thanh niên, hội phụ nữ.

2.2. Đối với gia đình

- Cha mẹ phải sống mẫu cho con cái học tập và noi gương, khi có vấn đề mâu thuẫn hãy ứng xử với nhau một cách bình tĩnh, tránh bạo lực làm tổn thương lẫn nhau để không ảnh hưởng đến con cái.

2.3. Đối với nhà trường, xã hội

- Nhà trường cần bổ sung những cuốn sách về luật phòng chống bạo

lực gia đình, luật bình đẳng giới vào thư viện của trường để các em sinh viên có thể tìm hiểu một cách dễ dàng.

- Thường xuyên có những buổi giao lưu, ngoại khóa về vấn đề quyền bình đẳng giới để giúp các em sinh viên có thêm những kiến thức, hiểu biết về bạo hành.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi người cùng nhau chống lại nạn bạo lực và biết cách giúp đỡ những người xung quanh khi họ là nạn nhân của bạo lực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học. NXB Từ điển Bách khoa.

2. Hà Dƣơng, Sức khỏe tinh thần trẻ em – Vấn đề của chất lượng dân số. Báo Hà Nội mới, Số 13957, ra ngày 25-12-2007.).

3.Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn, phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Lý Thị Minh Hằng (2013), Khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh

chống bạo lực gia đình, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, học Viện khoa học xã

hội.

5. Dƣơng Thị Diệu Hoa (chủ biên) (2012), Giáo trình Tâm lý học phát triển. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

6. Heise L, Ellsberg M và cộng sự (1999), Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ, Báo cáo dân số, Series L. No.11.

7. Đỗ Ngọc Khanh, GS. Bahr Weiss, TS. Amie Pollack, Mức độ bạo hành ở phụ nữ và một số yếu tố ảnh hưởng.

8. Krung et al (2002), Báo cáo thế giới về bạo lực và sức khỏe, Tổ chức Y tế Thế giới.

9. Vũ Mạnh Lợi (1999), Bạo lực trên cơ sở giới: Trường hợp ở Việt Nam, Ngân hàng thế giới.

10. Tô Thị Thanh (2013), Mối quan hệ giữa hành vi bạo lực thân thể của

cha mẹ với hành vi hung tính của học sinh trung học cơ sở, Luận văn thạc

sĩ Tâm lý học Lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường Đại học Giáo dục, Hà Nội.

11. Hoàng Bá Thịnh, Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam vai trò của

truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ.

12. Đỗ Thức và Hendra (2010), Kết quả nghiên cứu Quốc Gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam.

13. Breiding & Black ( 2009),Prevalence of rural intimate partner violence in 16 US states, 2005. The Journal of Rural Health25. 3 (2009): 240-246.

14. Choi & Edleson (1995), Advocating legal intervention in wife assaults: Results from a national survey of Singapore.Journal of Interpersonal Violence 10. 3 (Sep 1995): 243-258.

15. Dutton, M. A. (2009), Pathways linking intimate partner violence and posttraumatic disorder. Trauma, Violence, & Abuse. Special Issue: Violence and Women’s Mental Health: The Pain Unequalled: A Two-Part Special Issue. Vol 10(3), Jul 2009, pp. 211-224

16. Garcia-Moreno, C., Jansen, H.A.F.M, Ellsberg, M., Heise, L. & Watts, C. (2006), Prevalence of intimate partner violence: Findings from the

WHO multi-country study on women’s health and domestic violence. The Lancet, 368, 1260-1269. doi: 10.1016/S0140-6736(06)69523-8.

17. Heise L, Jacqueline Pitanguy and Adrienne Germain (1994), Violence Against Women, The hidden Health Burden, Wold Bank Discussion Paper. The Wold Bank Washington, D.C.

18. Jounriles E.N., Murphy C.M., O’Leary K.D. (1989), Interspousal

Aggression, Marital Discord, and Child Problems. Journal of Consulting and Clinical Psychology, 57:453-455

19. Krug, E G., Dahlberg, L.L., Mercey, JA, Zwi, AB, Lozano, R., (eds)

(2002), World Report on Violence Chapter 4 Violence by Intimate Partners,

World Health Organization: Geneva.

20. McCloskey, L. A., Figueredo, A. J., Koss, M. P. (1995). The Effects of Systemic Family Violence on Children’s Mental Health. Child Development, 66:1239-1261

21. Patrick, CJ (2008). "Psychophysiological correlates of aggression and violence: An integrative review] [McCrory, E.; De Brito, SA; Viding, E.

(2012).’’The link between child abuse and psychopathology: A review of neurobiological and genetic research" ]

22. Strauss, M. A., Gelles, R. J. & Stainmetz, S. K (1980). Behind Closed Doors :

23. Sumary, Geneval (2002.), Worl report on violence and health. Worl health organization.

24. Tang C. S (1998), Psychological abuse of Chinese Wives. Journal of Family Violence, Vol. 13, No. 3, 1998

25. Tang, C.S.K. & Lai, B.P.Y. (2008). A review of empirical literature on the prevalence and risk markers of male-on-female intimate partner violence in contemporary China, 1987–2006. Aggression and Violent Behavior, 13,

10-28. doi: 10.1016/j.avb.2007.06.001.

26. UNFPA (2007). Gender Based Violence Programming Review

27. Nguyen Dang Vung, G Krantz (2009), Childhood experiences of interparental violence as a risk factor for intimate partner violence: a population-based study from northern Vietnam.

28. Bài báo “Cưỡng bức tình dục” trong báo cáo đời sống của Tổ chức y tế thế giới về chủ đề bạo lực chống lại phụ nữ số 1 năm 1999.

29. Giáo dục hay xâm hại, Nghiên cứu Quốc gia về “Trừng phạt thân thể và tinh thần trẻ em”

30. “Hành vi trừng phạt trẻ em từ góc độ tâm lý học xã hội”, Tạp chí tâm lí học số 7.

31. “Hành vi bạo lực gia đình – con cái sẽ học theo bố me”, Báo Gia đình và Xã hội số 5 ngày 9/1/2007

32. Hội đồng dân số trung tâm tư vấn tâm lý giáo dục và tình yêu – hôn nhân – gia đình, Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ tư vấn chống bạo hành trong gia

33. Liên Hợp quốc, Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ. Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc, tài liệu A/RES/48/104. New York, NY, 1993.

34. Tổng cục thống kê Việt Nam (2010), Nghiên cứu quốc gia về BLGĐ với phụ nữ ở Việt Nam.

35. Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình của một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội) [tr. 138]

36. WHO (2011) Bạo lực đối với phụ nữ.

37. http://en.wikipedia.org/wiki/Violence 38. http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/306844/cai-dich-cua-xa-hoi-van- minh) 39.http://www.giadinhvn.vn/vn/Tintuc/BAOHANH/386-Nhung-hau-qua-cua- bao-luc-gia-dinh.aspx?print=1. 40.http://www.children.gov.on.ca/htdocs/English/topics/youthandthelaw/roots /volume5/chapter02_ps. 41. http://www.jeramyt.org/papers/girard.html 42. http://tainguyenso.vnu.edu.vn 43. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%AF

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN

Các bạn sinh viên thân mến!

Chúng tôi đang tiến hành một nghiên cứu về cuộc sống và các mối quan hệ của sinh viên Việt Nam. Sự tham gia của các bạn sẽ giúp chúng tôi hiểu đúng về cuộc sống của sinh viên, những thuận lợi cũng như các khó khăn mà các sinh viên thường gặp phải. Mục đích của nghiên cứu nhằm có các kết quả xác thực để từ đó đưa ra các đề xuất giúp nữ sinh viên có được cuộc sống khỏe mạnh cả về tinh thần lẫn thể chất. Xin các bạn dành chút thời gian trả lời tất cả các câu hỏi trong phiếu này đúng với thực trạng các vấn đề của bản thân bạn. Những câu trả lời của bạn chỉ được sử dụng trong công tác nghiên cứu và được hoàn toàn giữ bí mật.

Xin chân thành cảm ơn!

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TRẢ LỜI

1. Tuổi của bạn :.………... 2. Dân tộc: ………...… 3. Lớp : ………... 4.Trƣờng:………... 5. Bạn đang sống cùng: a. Bố mẹ; b. Anh chị em ruột. c. Bà con họ hàng; d. bạn bè e. Người yêu/chồng 6. Nơi ở: a. Nhà riêng b. Nhà của bố mẹ; c. Nhà trọ d. Ký túc xá của trường

7. Tình trạng hôn nhân:

a. Đã kết hôn

b. Đang độc thân và chưa yêu ai c. Đang yêu:

- Chồng/bạn trai bạn bao nhiêu tuổi: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: - Hai bạn đã quen nhau bao nhiêu lâu?

- Hai bạn gặp nhau trong hoàn cảnh nào? + Cùng học

+ Cùng làm

+ Qua người quen giới thiệu + Gia đình giới thiệu + Biết nhau từ bé + Tình cờ gặp nhau + Gặp nhau trên mạng

d. Nếu đang yêu thì hai bạn dự định khi nào kết hôn?

8. Hoàn cảnh kinh tế: a. Giàu có b. Khá giả c. Trung bình d. Nghèo B. THÔNG TIN VỀ SỨC KHỎE VÀ MỐI QUAN HỆ

1. Nói chung, bạn cho rằng sức khỏe của mình trong một tháng vừa rồi là

a. Tuyệt vời b. Rất tốt c. Tốt d. Tạm e. Kém

* Nếu bạn cho rằng sức khỏe của mình tạm hay kém, bạn hãy mô tả ngắn gọn các bệnh hay vấn đề cơ thể bạn hiện tại đang bị:

……… ……… ………

2. Trong hai tuần qua, bạn có các biểu hiện sau không? Nếu có nó làm cho bạn khó chịu đến mức độ nhƣ thế nào:

Trong hai tuần qua, bạn có các biểu hiện sau đây không? Nếu có nó làm cho bạn khó chịu đến mức độ như thế nào: Không có biểu hiện Có biểu hiện và: 0 = không khó chịu 1= khó chịu một ít 2 = khó chịu vừa phải 3 = khó chịu nhiều 4 = khó chịu dữ dội 2.1. Xỉu hoặc chóng mặt 9 0 1 2 3 4 2.2. Đau vùng tim hoặc đau ở ngực 9 0 1 2 3 4 2.3. Buồn nôn hoặc khó chịu trong bụng 9 0 1 2 3 4 2.4. Khó thở 9 0 1 2 3 4 2.5. Các cơn nóng hoặc lạnh 9 0 1 2 3 4 2.6.Cảm giác tê hoặc cảm giác châm chích ở các phần trong cơ thể 9 0 1 2 3 4 2.7.Cảm giác yếu ở các phần trong cơ thể 9 0 1 2 3 4 2.8.Đau đầu 9 0 1 2 3 4 2.9.Đau bụng – đau dạ dày 9 0 1 2 3 4

3. Bạn hãy đọc những câu sau đây và suy nghĩ về hai tuần vừa qua. Những vấn đề sau đây gây phiền phức cho bạn thƣờng xuyên đến mức độ nào? Những vấn đề Không ngày nào Vài ngày Hơn một nửa số ngày Gần nhƣ mọi ngày

3.1. 3.1. Cảm giác hồi hộp, lo âu hay

dễ cáu 0 1 2 3

3.1. 3.2. Không thể dừng hay kiểm

soát lo lắng 0 1 2 3 3.1. 3.3. Lo lắng quá nhiều về những việc khác nhau 0 1 2 3 3.1. 3.4. Khó thư giãn 0 1 2 3 3.1. 3.5. Quá bồn chồn đến nỗi khó ngồi yên 0 1 2 3 3.6. Dễ dàng trở nên bực bội hoặc khó chịu 0 1 2 3 3.7. Cảm giác sợ sệt như thể có điều gì khủng khiếp có thể xảy ra

0 1 2 3

3.9. Ít muốn làm điều gì hoặc ít có cảm giác thích thú khi làm bất cứ điều gì

Những vấn đề Không ngày nào Vài ngày Hơn một nửa số ngày Gần nhƣ mọi ngày 3.10a. Cảm thấy nản chí, trầm buồn 0 1 2 3 3.10b. Cảm giác tuyệt vọng 0 1 2 3

3.11a. Khó đi vào giấc ngủ 0 1 2 3

3.11b. Khó ngủ thẳng giấc 0 1 2 3

3.11c. Ngủ quá nhiều

0 1 2 3

3.12. Cảm thấy mệt mỏi hoặc

có ít sinh lực 0 1 2 3

3.13a. Chán ăn

0 1 2 3

3.13b. Ăn quá nhiều 0 1 2 3

3.14a. Có suy nghĩ tiêu cực về bản thân mình - hoặc cảm thấy mình là người thất bại hay thấy mình đã làm cho chính bản thân thất vọng.

0 1 2 3

3.14b. Cảm thấy mình đã làm

Những vấn đề Không ngày nào Vài ngày Hơn một nửa số ngày Gần nhƣ mọi ngày

3.15. Khó tập trung vào công việc, như đọc báo hoặc xem ti vi

0 1 2 3

3.16a. Vận động hoặc nói quá chậm đến mức người khác có thể nhận thấy được

0 1 2 3

3.16b. Quá bồn chồn hoặc đứng ngồi không yên đến mức bạn đi đi lại lại nhiều hơn thông thường

0 1 2 3

3.17a. Có các suy nghĩ cho rằng

chết là điều tốt hơn cho bạn 0 1 2 3

3.17b. Có các suy nghĩ tự gây tổn thương cơ thể ḿình theo cách nào đó

0 1 2 3

3.18. Nếu bạn có bất cứ vấn đề nào ở trên, việc đó gây khó khăn cho bạn như thế nào khi làm việc, học tập, chăm nom nhà cửa, hay giao tiếp với người khác?

a. Không chút khó khăn nào b. Một chút khó khăn

c. Rất khó khăn d. Cực kỳ khó khăn

4. Sau đây là một số mô tả về những cách mà đôi khi cha mẹ ứng xử với nhau khi có vấn đề hoặc mâu thuẫn. Khi bạn còn nhỏ (dƣới 18 tuổi) có bao giờ chứng kiến cha mẹ mình ứng xử theo các cách thức sau đây khi họ có vấn đề hoặc mâu thuẫn không. Nếu có thì bạn nhìn thấy bao nhiêu lần?

Khi cha mẹ bạn có vấn đề hay mâu thuẫn

Không

bao giờ 1 lần Vài lần Nhiều lần

4.1 Họ có bao giờ ngồi lại và thảo luận vấn đề một cách bình tĩnh

0 1 2 3

4.2 Mẹ bạn đã bao giờ quát nạt bố bạn

0 1 2 3

4.3 Mẹ bạn đã bao giờ lăng mạ hay chửi bố bạn

0 1 2 3

4.4 Mẹ bạn đã bao giờ đe dọa sẽ đánh bố bạn

0 1 2 3

4.5 Mẹ bạn đã bao giờ đẩy, đánh hay tát bố bạn

0 1 2 3

4.6 Bố bạn đã bao giờ quát nạt mẹ bạn

0 1 2 3

4.7 Bố bạn đã bao giờ lăng mạ hay chửi mẹ bạn

Khi cha mẹ bạn có vấn đề hay mâu thuẫn

Không

bao giờ 1 lần Vài lần Nhiều lần

4.8 Bố bạn đã bao giờ đe dọa sẽ đánh mẹ bạn

0 1 2 3

4.9 Bố bạn đã bao giờ đẩy, đánh hay tát mẹ bạn

0 1 2 3

5. Trong 12 tháng qua bạn đã bao giờ bị ai đó ứng xử theo các cách dƣới đây chƣa? Nếu có thì nó xảy ra thƣờng xuyên nhƣ thế nào?

Chƣa

bao giờ 1 lần Vài lần Nhiều lần

5.1. Tôi bị lăng mạ hoặc bị chửi

bới 0 1 2 3

5.2. Tôi bị ném vật có thể gây

thương tích vào người 0 1 2 3

5.3. Tôi bị vặn tay tôi hay xoắn tóc

0 1 2 3

5.4. Tôi có một vết thâm tím, bị bong gân hay vết đứt nhỏ bởi vì đánh nhau với người khác

0 1 2 3

5.5.Tôi bị ép buộc tôi quan hệ tình

dục 0 1 2 3

6. 5.6. Tôi bị đẩy hay xô đẩy

0 1 2 3

5.7. Ai đó đã sử dụng dao với tôi

Chƣa

bao giờ 1 lần Vài lần Nhiều lần

5.8. Tôi bị ép buộc làm gì đó liên quan đến tình dục mà tôi thấy rằng bị làm nhục hoặc thấy ghê tởm

0 1 2 3

5.9. Tôi bị bất tỉnh bởi bị đánh vào đầu

0 1 2 3

1 5.10.Tôi thường bị nghi ngờ rằng tôi không chung thủy

0 1 2 3

1 5.11.Tôi đã bị đấm hay đánh bằng vật có thể gây đau đớn

0 1 2 3

5.12. Tôi bị phá hủy đồ đạc của 0 1 2 3

5.13. Tôi đã đi bệnh viện vì đánh

nhau 0 1 2 3

5.14. Tôi đã bị bóp cổ

0 1 2 3

5.15. Tôi đã bị quát hay nạt nộ 0 1 2 3

Chƣa

bao giờ 1 lần Vài lần Nhiều lần

1 5.17. Tôi cần phải đi bênh viện vì đánh nhau với bạn trai nhưng tôi đã không đi 0 1 2 3 1 5.18. Tôi bị đánh đập 0 1 2 3 5.19. Tôi bị cố ý đốt hay làm bỏng 0 1 2 3 5.20. Tôi bị dọa đánh 0 1 2 3 2 5.21.Tôi bị đá 0 1 2 3 22 5.22. Tôi bị cản trở đi gặp bạn bè 0 1 2 3

23 5.23. Tôi bị lờ và đối xử với một

cách lạnh nhạt 0 1 2 3

24 5.24. Tôi bị gọi là đồ béo ị hay

xấu xí 0 1 2 3

25 5.25. Tôi bị tát tai 0 1 2 3

6. Ai đã từng có các hành vi nói trên với bạn? và mức độ nhƣ thế nào? Chƣa bao giờ Hiếm khi có Đôi khi có Nhiều khi có Thƣờng xuyên có 6.1. Bố 0 1 2 3 4 6.2. Mẹ 0 1 2 3 4 6.3. Anh, chị, em ruột 0 1 2 3 4

6.4. Bạn trai, người yêu 0 1 2 3 4

6.5. Bạn cùng lớp 0 1 2 3 4

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sinh viên nữ bị bạo hàn (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)