Quy định về công tác quản lý sinh viên, sinh viên nội trú

Một phần của tài liệu Quản lý sinh viên nội trú ở trường cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn (Trang 55)

2.3.1. Quy định của Bộ giáo dục & Đào tạo về công tác quản lý sinh viên được phản ảnh trong các văn bản sau

- Quyết định số 14/2009/ QĐ - TTg ngày 30/07/2009 của thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trƣờng Cao đẳng”;

- Quyết định số 1584/GD - ĐT ngày 27/07/1993 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế công tác HS,SV trong các trƣờng đào tạo;

- Quyết định số 39/2000/QĐ - BGD & ĐT về việc, bổ sung, sửa đổi một số điểm trong quy chế công tác HS,SV trong các trƣờng đào tạo của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT;

- Quyết định số 08/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 30/03/2000 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về nghiên cứu khoa học của SV trong các trƣờng ĐH và CĐ;

56

- Quyết định số 42/ 2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Ban hành Quy chế HSSV các trƣờng ĐH, CĐ và trung cấp chuyên nghiệp chính qui;

- Quyết định số 48/ 2006/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Ban hành Quy định về việc xử lý ngƣời học có liên quan đến tệ nạn ma túy;

-Thông tƣ số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công tác học sinh, SVNT trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;

2.3.2. Quy định của trường CĐSP LS về công tác quản lý SV, SVNT được phản ảnh trong các văn bản sau

- Quyết định số 211/QĐ-CĐSP-TC ngày 30/8/2010 của Hiệu trƣởng trƣờng CĐSPLS ban hành Quy định đánh giá kết quả rèn luyện và công tác HSSV;

- Quy định số 24/CĐSP-TC ngày 04/02/2009 của Hiệu trƣởng trƣờng CĐSP Lạng Sơn về trang phục tác phong đối với HSSV trƣờng CĐSPLS

- Quy trình 14 (Quy trình ISO 9001:2000): Tiếp nhận, lƣu trữ, bảo quản hồ sơ HSSV.

- Qui định việc sử dụng tài sản trong KTX - Qui định thực hiện nội qui trong KTX

2.4. Thực trạng hoạt động quản lý SVNT ở trƣờng CĐSPLS

2.4.1. Thực trạng nhận thức hoạt động quản lý sinh viên nội trú

2.4.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm trường Cao đẳng Sư phạm về vai trò, tác dụng của công tác quản lý SVNT

Hoạt động quản lý SVNT là một trong những yêu cầu quan trọng để góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý SV. Sự nhận thức đúng vấn đề này giúp cho các nhà quản lý chủ động thiết kế và thực hiện các nội dung quản lý SVNT và đó cũng chính là những định hƣớng ban đầu, đặt cơ sở, nền tảng cho công tác quản lý SVNT. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành điều tra: 40 CBQL và 40 GVCN trƣờng CĐSPLS. Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.6.

57

Từ kết quả bảng 2.6 chúng tôi nhận thấy: Đội ngũ CBQL và GVCN của trƣờng CĐSPLS có nhận định đúng đắn về vai trò, tác dụng của việc quản lý SVNT. Các ý kiến đều tập trung đánh giá ở mức độ Quan trọng. Mức độ Bình thường vẫn có ở các tiêu chí, song tỷ lệ không đáng kể.

Tất cả các tiêu chí đều đƣợc nhận định ở mức Cao (ĐTB từ 2.5- 2,98). Không có tiêu chí nào đƣợc nhận định ở mức Trung bìnhThấp. Tiêu chí thứ nhất: Giúp cho SV tăng cƣờng tính tự học, rèn luyện đạt 2,98 và tiêu chí 2- Giáo dục tƣ tƣởng, chính trị đạo đức, lối sống SV đạt 2,68, tiêu chí 4-Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho SV đạt 2,63.

Điều này cho thấy, nhận thức toàn diện và đúng đắn của đội ngũ CBQL- GVCN về vai trò hoạt động quản lý SVNT. Đây là điều rất cần thiết trong công tác quản lý giáo dục và tổ chức thực hiện.

Tuy nhiên vẫn còn một số ít GVCN nhận thức chƣa toàn diện và chƣa sâu sắc. Đây là căn cứ để Nhà trƣờng có sự định hƣớng và khắc phục trong các năm học tiếp sau, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý SVNT nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

2.4.1.2. Nhận thức của SV trường CĐSPLS về vai trò, tác dụng của công tác quản lý SVNT

Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát 220 SVNT trƣờng CĐSP LS, với các hệ đào tạo CĐSP mầm non, tiểu học và Trung học cơ sở. Kết quả điều tra thu đƣợc nhƣsau:

Qua bảng 2.6 chúng tôi thấy: Đánh giá ở mức Cao với điểm trung bình từ 2,4 - 2,61 chiếm ƣu thế ở hầu hết các tiêu chí khảo sát, đặc biệt là các tiêu chí 1,2 và 5. Kết quả này phản ánh nhận thức đúng đắn của SV về vị trí, vai trò của hoạt động quản lý SVNT ở trƣờng CĐSPLS. Tuy nhiên, tiêu chí 4 và 6 với điểm trung bình 2,15- 2.21 (ở mức độ Trung bình). Một số SV cho rằng: Công tác quản lý SVNT không có tác dụng lớn trong việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần và hoàn thiện nhân cách cho SV. Đây là một nhận thức chƣa đầy đủ và chƣa sâu sắc. Thực tiễn cho thấy, để quản lý tốt SVNT cần có sự

58

đầu tƣ cơ sở vật chất đáp ứng đƣợc nhu cầu của SV: Phòng ở, phòng Internet, phòng sinh hoạt chung, hệ thống phát thanh KTX….góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho SV. Thông qua các hoạt động tổ chức trong KTX, SV đƣợc rèn luyện bản thân, đƣợc thể hiện nhân cách của bản thân thông qua các hoạt động, đồng thời có thể tự điều chỉnh nhân cách của mình theo chiều hƣớng tích cực.

Qua kết quả trên chúng ta thấy: Nhiều tiêu chí SV còn đánh giá mức độ

Bình thường nhiều hơn so với mức độ Quan trọng. Cho dù điểm tổng hợp và mức độ xếp loại về nhận thức có cao, tuy nhiên vẫn còn một số ít SV nhận thức về hoạt động quản lý SVNT chƣa thực sự đầyđủ.

2.58 2.5 2.51 2.59 2.63 2.6 2.68 2.98 2.48 2.21 2.19 2.52 2.51 2.56 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1 2 3 4 5 6 7 CBQL-GV SV Biểu đồ 2.1. So sánh thực trạng nhận thức của CBQL, GVCN và SV trường CĐSPLS về vị trí, vai trò của hoạt động quản lý SVNT

So sánh kết quả điều tra các khách thể là CBQL - GVCN và SV ở biểu đồ 2.1, chúng ta nhận thấy: Đội ngũ CBQL - GVCN có nhận thức cao hơn, toàn diện và sâu sắc hơn so với SV. Điều này cũng phản ánh đúng về vị trí vai trò, trình độ nhận thức và kinh nghiệm của các khách thể khảo sát. Nâng cao nhận thức cho SV hơn nữa về hoạt động quản lý SVNT, CBQL - GVCN là nhân tố hàng đầu, định hƣớng và điều chỉnh nhận thức cho SV.

59

Bảng 2.6. Đánh giá CBQL- GVCN, SVNT về mức độ cần thiết công tác quản lý SVNT

Stt Các tác dụng Mức độ CBQL - GVCN(80) ĐTB Thứ bậc Mức độ SV (220) ĐTB Thứ bậc Chung Thứ bậc Quan trọng Bình thường K quan trọng Quan trọng Bình thường K quan trọng SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Giúp cho sinh viên tăng cƣờng tính tự học, rèn

luyện 78 97,5 2 2,5 0 0 2,98 1 139 63,2 65 29,5 16 7,27 2,56 2 2,77 1

2 Giáo dục tƣ tƣởng, chính trị đạo đức, lối sống cho

sinh viên 63 78,8 8 10 9 11,3 2,68 2 128 58,2 76 34,5 16 7 2,51 3 2,59 3

3 Nâng cao chất lƣợng học tập rèn luyện

54 67,5 20 25 6 7,5 2,60 4 136 61,8 78 35,5 6 3 2,59 1 2,60 2

4 Nâng cao đời sống vật

chất tinh thần 53 66,3 24 30 3 3,75 2,63 3 98 44,5 65 29,5 57 26 2,19 7 2,41 6 5 SV đƣợc tham gia các

hoạt động văn hóa,văn

nghệ, thể thao 50 62,5 26 32,5 4 5 2,58

5 130 59,1 75 34,1 15 7 2,52 4 2,55 4

6 Hoàn thiện nhân cách

42 52,5 36 45 2 2,5 2,50 7 101 45,9 65 29,5 54 25 2,21 6 2,36 7

7 Tác dụng khác

44 55 33 41,25 3 3,75 2,51 6 132 60,0 56 25,5 32 15 2,45 5 2,48 5 TBC 54,9 68,6 21,29 26,61 3,86 4,82 2,64 133 61 69 31 18 8 2,43 2,53

60

2.4.1.3. Nhận thức của CBQL- GVCN – SV trường CĐSP Lạng Sơn về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý SVNT ở trường CĐSPLS

Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát 80 CBQL-GVCN và 220 SVNT trƣờng CĐSPLS. Kết quả điều tra thu đƣợc bảng 2.7.

Nhìn chung, SV trƣờng CĐSPLS Sơn có nhận thức tƣơng đối đúng đắn về các yếu tố ảng hƣởng đến hoạt động quản lý SVNT. Các yếu tố đều đƣợc nhận xét và đánh giá với điểm trung bình từ 2.41- 2.81, thuộc mức Cao. Trong đó, có yếu tố đƣợc nhận định ở mức Quan trọng với tỷ lệ cao nhƣ: yếu tố 3 và 6 - chế quản lý SVNT , Cơ sở vật chất với tỷ lệ 98%, điểm trung bình 2.81, xếp thứ nhất; Kết quả này cũng khá tƣơng đồng với sự nhận thức của đội ngũ CBQL - GVCN. Tuy nhiên, so sánh kết quả giữa CBQL - GVCN với SV, chúng tôi nhận thấy SV nhận thức các yếu tố ảnh hƣởng thấp hơn so với CBQL - GVCN là 0.04 điểm. Điều đó cho thấy, sự đánh giá tƣơng đối đồng thuận giữa các khách thể điều tra ở các vị thế khác nhau có liên quan đến việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Kết quả đánh giá này đƣợc thể hiện ở biểu đồ so sánh 2.2.

61

Bảng 2.7. Nhận thức của GV, SV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sinh viên nội trú trường CĐSPLS

TT Các yếu tố Mức độ 80 CBQL- GVCN Giá trị TB Thứ bậc Mức độ 220 SV Giá trị TB Thứ bậc chung Thứ bậc Nhiều Bình thường Không ảnh hưởng Nhiều Bình thường Không ảnh hưởng 1 Nhận thức của cán bộ giáo viên về QLSV nội trú

64 15 1 2.79 3 135 75 10 2.57 4 2.68 4

2 Năng lực của đội ngũ

QLSV nội trú 62 13 5 2.71 5 165 50 5 2.73 3 2.72 3

3 Cơ chế quản lý SV nội

trú 69 10 1 2.85 1 182 35 3 2.81 1 2.83 1

4 Sự phối hợp giữa các đơn vị trong nhà trƣờng và nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng

43 34 3 2.50 7 114 100 6 2.49 5 2.50 6

5 Sự quan tâm, chỉ đạo của

CBQL cấp trên 65 10 5 2.75 4 134 68 18 2.53 6 2.64 5

6 Cơ sở vật chất phục vụ

cho QLSV 68 9 3 2.81 2 184 29 7 2.80 2 2.81 2

7 Các yếu tố khác 57 10 13 2.55 6 118 75 27 2.41 7 2.48 7

62 2.79 2.85 2.5 2.55 2.41 2.81 2.75 2.71 2.8 2.53 2.49 2.81 2.73 2.57 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 1 2 3 4 5 6 7 CBQL-GVCN SV

Biểu đồ 2.2. So sánh thực trạng nhận thức các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý SVNT của CBQL, GVCN và SV trường CĐSPLS 2.4.2. Thực trạng thực hiện các nội dung công tác quản lý SVNT

Khảo sát về mức độ thực hiện các nội dung của công tác quản lý SVNT chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở mục 2.8.

Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung của công tác quản lý SVNT tại trường CĐSPLS

TT Nội dung Mức độ (80) CBQL-GVCN Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Giá trị TB Thứ bậc 1 Lập kế hoạch quản lý SVNT 13 21 20 19 7 3.18 4 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý SVNT 25 12 18 15 10 3.34 3 3 Ban hành các quy định cụ thể của nhà trƣờng về công tác quản lý SVNT 26 19 10 11 14 3.40 2 4 Tổ chức bộ máy quản lý SVNT 21 9 15 29 6 3.13 5

5 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý SVNT

24 19 11 22 4 3.46 1

63

Bảng số liệu 2.8. chúng tôi nhận thấy: Trong quá trình quản lý SVNT, trƣờng CĐSPLS đã thực hiện các nội dung trong công tác quản lý SV. Các nội dung quản lý SVNT nhận định tập trung ở mức độ trung bình. Dựa vào điểm trung bình chung của các nhận định, các nội dung đều đƣợc đánh giá mức độ thực hiện với điểm trung bình từ 3,13- 3,46.

- Công tác lập kế hoạch quản lý SVNT ý kiến đánh giá mức trung bình nội dung đạt giá trị thứ bậc khá cao trên tổng số các nội dung quản lý SVNT (đứng vị trí thứ 3).

- Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý SVNT: công tác này đạt giá trị trung bình (3,46). Đặt trong mối tƣơng quan với các nội dung quản lý SVNT khác thì công tác tổ chức thực hiện Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý SVNT đứng vị trí thứ nhất. Tuy nhiên, nếu xét riêng nội dung này thì việc thực hiện Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý SVNT của trƣờng CĐSPLS cũng còn có những bất cập: có 22 ý kiến cho rằng việc tổ chức thực hiện Kiểm tra, đánh giá thực hiện công tác quản lý SVNT đạt mức độ yếu và 4 ý kiến cho rằng công tác này đạt mức độ kém.

- Công tác ban hành các qui định cụ thể của nhà trƣờng về công tác quản lý SVNT: 14 Ý kiến đánh giá ở mức kém, đạt giá trị trung bình là 3,40. Con số này phản ánh thực trạng hiện tại trƣờng CĐSPLS còn nhiều hạn chế về ban hành quy định công tác SVNT. Chính chƣa xây dựng đƣợc hành lang pháp lý cụ thể về công tác này nên nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn về cơ chế, cán bộ, cơ sở vật chất khi thực hiện các nội dung của công tác quản lý SVNT.

Điều này cho thấy, sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, CBQL các Phòng, Ban, Khoa, Tổ và chƣa đƣợc sát sao, sự tận tâm của giáo viên còn hạn chế trong việc kiểm tra, định hƣớng cho SV. Vấn đề này cần đƣợc điều chỉnh cả về nhận thức, thái độ, hành vi để việc thực hiện các nội dung quản lý SVNT thực sự hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý SV.

64

2.4.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch

Lập kế hoạch đƣợc coi là bƣớc khởi đầu của công tác quản lý nói chung và quản lý SVNT nói riêng.

Đánh giá về công tác lập kế hoạch quản lý SVNT trên cơ sở các tiêu chí cụ thể chúng tôi có kết quả thể hiện ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Đánh giá công tác lập kế hoạch quản lý SVNT

TT Nội dung Mức độ (80) CBQL-GVCN Giá trị TB Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém

1 Xây dựng đƣợc kế hoạch quản lý SVNT theo giai đoạn

0 35 21 20 4 3.09 4

2 Xây dựng đƣợc kế hoạch quản lý SVNT trú theo năm học

20 13 24 14 9 3.26 2

3 Xây dựng đƣợc kế hoạch quản lý SVNT theo học kỳ

25 16 15 14 10 3.40 1

4 Kế hoạch quản lý SVNT đƣợc xây dựng rõ ràng, cụ thể

16 15 13 18 18 2.91 5

5 Kế hoạch quản lý SVNTđƣợc xây dựng sát với tình hình thực tế

19 11 21 22 7 3.16 3

6 Kế hoạch quản lý SVNT đƣợc xây dựng đáp ứng đƣợc mục tiêu và yêu cầu của công tác SVNT

8 12 18 29 13 2.66 6

TBC 14.7 17 18.7 19.5 10.2 3.08

- Qua kết quả điều tra cho thấy công tác xây dựng kế hoạch quản lý SV NT đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm. Kế hoạch quản lý SVNT xây dựng theo năm học (đạt giá trị trung bình là 3,26) và theo học kỳ (đạt giá trị trung bình là 3,40). Nhà trƣờng chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch quản lý SVNT theo giai đoạn (đạt giá trị trung bình là 3,09).

- Tiêu chí xây dựng kế hoạch quản lý SVNT rõ ràng, cụ thể đạt đƣợc giá trị trung bình là 2,91; 18 ý kiến đánh giá là thực hiện yếu (đạt tỷ lệ là 21%), 18 ý kiến đánh giá là thực hiện kém (đạt tỷ lệ là 21%), cụ thể: Việc xây dựng nội dung tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ chƣa phù hợp

Một phần của tài liệu Quản lý sinh viên nội trú ở trường cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)