Tính toàn diện phản ánh tính chỉnh thể của đối tƣợng đƣợc nghiên cứu. Nguyên tắc này đòi hỏi khi nghiên cứu đối tƣợng phải xem xét nó với đầy đủ các khía cạnh, các phƣơng diện. Đƣa ra các biện pháp quản lý SVNT cần phải đặt nó trong một chỉnh thể thống nhất giữa nhà trƣờng, địa phƣơng và môi trƣờng xã hội nói chung và xem xét đến mục tiêu giáo dục và đào tạo chung của toàn ngành. Điều quan trọng là xác định đƣợc vai trò của từng biện pháp trong mối quan hệ với các biện pháp khác, đồng thời phải ƣu tiên việc thực hiện từng biện pháp trong từng giai đoạn cho hợp lý.
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý SVNT tại trƣờng CĐSP LS
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho GVCN – cán bộ quản lý KTX, SVNT về tầm quan trọng của công tác quản lý SVNT
* Mục tiêu của biện pháp
Đây là công tác quan trọng hàng đầu, nó là kim chỉ nam cho mọi hành động. Sức mạnh của tƣ tƣởng là rất lớn, tƣ tƣởng chỉ đạo hành động. Có nhận thức đúng, thái độ đúng thì mới hành động đúng. Vì vậy phải nâng cao nhận thức cho đội GVCN- CBQL, KTX - SVNT là cần thiết. Đây là một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao công tác quản lý SVNT nói riêng và công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo nói chung trong nhà trƣờng.
* Nội dung của biện pháp
- Tổ chức các hoạt động tập huấn về kỹ năng sống trong hoạt động tập thể, đặc biệt trong KTX.
- Tổ chức hội thảo công tác quản lý SVNT, công tác đảm bảo An ninh trật tự. - Tổ chức hoạt động tuyên truyền cho giáo viên về tầm quan trọng của công tác quản lý KTX; tuyên truyền nội qui, qui định trong KTX, tuyên truyền lối sống văn hóa cho SVNT.
84
- Xây dựng kế hoạch chƣơng trình cụ thể tổ chức các hoạt động tập huấn kỹ năng mềm: Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng từ chối, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phòng chống rƣợu và chất kích thích, kỹ năng giao tiếp ứng xử tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho SVNT.
- Kết hợp với Công An phƣờng Chi Lăng, Trƣởng khu phố, Đoàn Thanh Niên, các đơn vị trong trƣờng tổ chức Hội thảo SVNT. Nội dung Hội thảo tập trung chủ yếu vào công tác đảm bảo An ninh trật tự trong khu nội trú, từ đó giúp cho mỗi CBQL, GVCN có những định hƣớng trong công tác quản lý SVNT một cách thiết thực, hiệu quả. Ngoài ra, công tuyên truyền qua những hội nghị sơ kết, tổng kết năm học, hội nghị GVCN, các buổi họp GVCN định kỳ để giúp giáo viên nhận thức sâu sắc hơn về công tác quản lý KTX.
- Thông qua công tác phát thanh tuyên truyền (mỗi khoa xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện trong 1 tuần), phát thanh vào 6 giờ và 18 giờ mỗi ngày, với các nội dung cụ thể: Phổ biến nội qui, qui định KTX, nêu gƣơng những phòng kiểu mẫu, những hạt nhân tích cực điển hình, những câu chuyện về SV vƣợt khó trong và ngoài nhà trƣờng có thành tích xuất sắc, những bài hát theo yêu cầu, giới thiệu những trang Web có nội dung giáo dục về đạo đức, lối sống, tình bạn, tình yêu.
* Điều kiện thực hiện
- Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng bộ, Ban giám hiệu nhà trƣờng , các VCN, Đoàn thanh niên và một số SV tích cực.
- Công tác chuẩn bị nội dung tuyên truyền đảm bảo tính cập nhật, khả thi , tính giáo dục và tính thực tiễn phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng.
- Tổng kết đánh giá công tác thực hiện sau mỗi kỳ học, năm học và liên tục bổ sung, hoàn thiện nội dung và biện pháp tuyên truyền.
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới cơ chế chính sách quản lý sinh viên nội trú *Mục tiêu của biện pháp
Chế độ chính sách là một trong những động lực quan trọng, vì vậy cần phải chăm lo và có chế độ chính sách đãi ngộ cho phù hợp. Cần hoàn thiện và bổ sung các qui định, chế độ chính sách nhằm tạo động lực, động viên cán bộ,
85
nhân viên toàn tâm, toàn ý phục vụ công tác quản lý và đào tạo. Xây dựng những cơ sở pháp lý để quản lý SVNT, chuyển đổi công tác quản lý SVNT theo hƣớng phục vụ và dịch vụ.
* Nội dung thực hiện
- Tham mƣu xây dựng, điều chỉnh phụ cấp cho cán bộ tại KTX cho phù hợp với đặc thù công việc, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn cho Ban quản lý KTX.
- Chuyển đổi cách điều hành quản lý KTX từ mệnh lệnh sang phục vụ, dịch vụ đáp ứng nhu cầu phong phú của SVNT.
- Xây dựng văn bản quy định cụ thể, phù hợp về công tác quản lý SVNT của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Trong đó xác định rõ trách nhiệm của từng phòng, ban, khoa, tổ, đoàn thể, GVCN, đồng thời quy định rõ quyền và nghĩa vụ của SVNT.
* Cách tiến hành
- Trên cơ sở nhƣ hiện nay cần xác định rõ công việc, trình tự tiến hành, tổ chức thực hiện chính sách đối với cán bộ làm công tác quản lý SVNT cho phù hợp. Động viên sự tham gia của các cấp ủy Đảng và các tổ chức đoàn thể tham gia xây dựng cơ chế, chính sách góp phần giải quyết thỏa đáng chế độ chính sách cho cán bộ, công nhân viên.
Hiện nay, việc quản lý KTX đang thực hiện theo kiểu cơ chế xin cho là một mô hình bế tắc, ví dụ: Hỏng 1 cái bóng điện SV phải làm đơn gửi ban quản lý KTX, Ban trình với lãnh đạo nhà trƣờng. Phải đợi cả 1 quy trình mới thay đƣợc cái bóng điện, các kiến nghị sửa chữa khác thực hiện chậm, để khắc phục tình trạng trên cần Giao quyền tự chủ cho Ban quản lý KTX nhƣ: Tự thu, tự chi, tự đầu tƣ sửa chữa nhỏ.
- Xây dựng lộ trình chuyển đổi công tác quản lý SVNT theo hƣớng phục vụ và dịch vụ, không thể duy trì cách quản lý theo lệnh - tƣ duy “quản không đƣợc thì cấm”. Cuộc sống SVNT nhƣ một xã hội thu nhỏ, do đó cần phải có những nét mang tính chất thanh niên, thoải mái vì vậy quản lý SVNT
86
cần kết hợp thực hiện nội qui và môi trƣờng tự rèn luyện của SV. Quản lý phải đi kèm với phục vụ và dịch vụ gắn bó chặt chẽ với nhau, quản lý để việc phục vụ, làm dịch vụ tốt hơn, tạo thuận lợi cho ngƣời ở.
- Xây dựng những qui định cụ thể về quản lý SVNT
Nhà trƣờng thành lập tổ soạn thảo lựa chọn những cán bộ có năng lực, kinh nghiệm trong công tác quản lý SV nói chung, quản lý SVNT nói riêng, có am hiểu về pháp luật chịu trách nhiệm soạn thảo các quy định về công tác quản lý SVNT. Trong quá trình biên soạn quy định của nhà trƣờng, cán bộ phải nghiên cứu kỹ Quy chế công tác SVNT tại các cơ sở giáo dục thuộc Hệ thống Giáo dục Quốc dân, vì đây là văn bản có tính pháp lý cao do Bộ GD&ĐT ban hành về lĩnh vực quản lý SVNT. Tƣ tƣởng chỉ đạo của nhà trƣờng là quy định của nhà trƣờng không đƣợc trái với quy chế của Bộ GD&ĐT, nhƣng phải cụ thể hóa vào điều kiện thực tế của nhà trƣờng cũng nhƣ đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, an ninh, trật tự của địa phƣơng. Hơn nữa phải tìm ra những quy định sát với thực tế, có tính khả thi, phù hợp với nhà trƣờng, mà phần đông là SV nữ ở các địa phƣơng trong tỉnh về học tập tại trƣờng.
Để biên soạn được dự thảo quy định có khả năng áp dụng tốt trong quá trình quản lý SVNT cần phải làm tốt một số việc sau:
- Bộ phận biên soạn dự thảo Quy định về quản lý SVNT của trƣờng phải nghiên cứu kỹ Quy chế công tác SVNT trong các cơ sở giáo dục thuộc Hệ thống Giáo dục Quốc dân; thảo luận để lựa chọn những điểm chính đƣa vào quy định của nhà trƣờng, kết hợp với đặc điểm cụ thể của nhà trƣờng bổ sung vào quy định cho sát với thực tế, có tính khả thi đạt đƣợc mục tiêu đề ra của nhà trƣờng trong công tác quản lý SVNT.
- Tìm hiểu, nghiên cứu những đặc điểm tâm lý, sở thích của SV hiện nay khi sống trong khu KTX; ý thức tự giác học tập, rèn luyện, chấp hành các qui định của địa phƣơng, pháp luật của nhà nƣớc, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định quản lý hành chính, quan hệ với các thành viên khác trong phòng ở, với cán bộ công nhân viên trong trƣờng...
87
Một điểm cần lƣu ý là, SVNT trƣờng CĐSPLS đa phần là SV nữ các em đều là con em của nhân dân các huyện trong tỉnh Lạng Sơn về học. Gia đình sống ở miền núi làm nông nghiệp là chính, thu nhập không cao, khả năng chu cấp tiền, vật chất cho các con cái học tập eo hẹp, dẫn tới SV nữ phải đi làm thêm đông, phải có quy định chặt chẽ khi đi làm thêm các nghề, dịch vụ “nhạy cảm” nhƣ quán cà phê, nhà hàng...đây là những nơi dễ xảy ra các hành vi tiêu cực, thậm chí vi phạm pháp luật...Cho nên khi soạn quy định phải lƣu ý để điều chỉnh các hiện tƣợng này.
Ngoài ra có thể tham khảo bố cục, nội dung...quy định về quản lý SV NT của một số trƣờng ĐH, CĐ, Trung cấp chuyên nghiệp khác. Sau khi soạn thảo phải trình lãnh đạo nhà trƣờng xem xét cho ý kiến chỉ đạo sửa đổi, bổ sung; tổ chức hội nghị lấy ý kiến thảo luận. Nghiên cứu các ý kiến góp ý, chỉnh sửa, hoàn chỉnh nội dung quy định trình Hiệu trƣởng ký quyết định ban hành.
Sau khi Quy định của nhà trƣờng về quản lý SVNT đƣợc ban hành, đơn vị chức năng phụ trách về công tác SVNT, cụ thể là phòng TC-CT HSSV cần phải lắng nghe sự phản hồi và dƣ luận của toàn trƣờng khi quy định đƣợc thực hiện, phải phân tích, nghiên cứu đến một thời điểm thích hợp, phải sửa chữa, bổ sung vào năm học sau hoặc các năm tiếp theo. Trƣờng hợp có những điểm bất hợp lý, không khả thi, báo cáo Hiệu trƣởng sửa chữa kịp thời để quy định về công tác quản lý SVNT đi vào cuộc sống của nhà trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập, rèn luyện của SV để sau khi ra trƣờng có thể tìm đƣợc việc làm, ổn định đời sống, tiếp tục học thêm khi các em có điều kiện.
* Điều kiện thực hiện
- Lựa chọn đội ngũ có trình độ, kinh nghiệm và thâm niên công tác tham gia tổ soạn thảo các văn bản qui định.
- Tạo nguồn kinh phí thực hiện chế độ chính sách hợp lý cho đội ngũ làm công tác quản lý SVNT.
- Thực hiện đổi mới tƣ duy quản lý theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
88
3.2.3. Biện pháp 3: Lập kế hoạch công tác quản lý SVNT * Mục tiêu của biện pháp
Bất cứ một tổ chức hoặc một đơn vị nào trong quá trình hoạt động của mình ở một lĩnh vực nào đó, muốn thành công nhất thiết phải lập kế hoạch cụ thể để thực hiện. Đối với công tác quản lý SVNT cũng phải lập kế hoạch một cách cụ thể trên cơ sở chức năng nhiệm vụ cũng nhƣ yêu cầu của công tác quản lý đặt ra nhằm mục tiêu phục vụ cho công tác đào tạo của nhà trƣờng.
* Nội dung biện pháp
Kế hoạch quản lý SVNT của nhà trƣờng cần phải đƣợc xây dựng cho từng khóa, học kỳ, năm học và chuẩn bị tiền đề cho việc xây dựng kế hoạch quản lý SVNT cho từng giai đoạn tƣơng ứng với sự phát triển của nhà trƣờng.Trên cơ sở Quy chế công tác HSSV nội trú trong các cơ sở giáo dục thuộc Hệ thống Giáo dục Quốc dân của Bộ GD&ĐT ban hành và Quy định cụ thể của nhà trƣờng về công tác quản lý SVNT, Phòng Tổ - CTHSSV chủ trì soạn thảo nội dung kế hoạch, tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau đây:
- Xây dựng kế hoạch đầu khóa học: Đầu tƣ cơ sở vật chất; dự kiến sắp xếp số lƣợng SVNT; bộ máy quản lý; cơ chế phối hợp Công an phƣờng Chi Lăng, khối phố.
- Xây dựng kế hoạch năm học với các nội dung: Số lƣợng SV ở nội trú, tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động đội tự quản, công tác An ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng, hoạt động phát thanh viên, tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo nhà trƣờng và SVNT, Hội nghị công tác đảm bảo An ninh trật tự, công tác kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý SVNT của đơn vị khoa và việc thực hiện nội qui của SVNT.
- Kế hoạch cụ thể từng tháng, tuần tập trung vào các nội dung cụ thể: Chỉ đạo tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vệ sinh môi trƣờng, duy trì nề nếp thực hiện nội qui KTX, hoạt động phát thanh, lịch kiểm tra thực hiện nội qui KTX của đội tự quản.
89
* Cách tiến hành
- Về việc xây dựng kế hoạch quản lý SVNT đầu khóa học:
+ Trên cơ sở kết quả thực hiện của những năm trƣớc, dự báo qui mô đào tạo SV cho những giai đoạn tiếp theo, dự kiến số lƣợng SV ở KTX. Khảo sát nhu cầu, mong muốn của SV ở nội trú, tham mƣu đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất phù hợp và đáp ứng đƣợc nhu cầu của SVNT.
+ Trên cơ sở dự kiến số lƣợng SVNT, Ban quản lý cần xây dựng nhu cầu nhân sự làm công tác quản lý SVNT, đảm bảo đủ số lƣợng, có kinh nghiệm trong công tác quản lý, tâm huyết, trách nhiệm. Để thực hiện đƣợc các yêu cầu trên Nhà trƣờng giao quyền tự chủ cho Ban quản lý KTX tự lựa chọn, hợp đồng với một số nhân viên ngoài trƣờng sao cho đảm bảo đủ số lƣợng chia nhóm công việc, nhƣ: Tổ dịch vụ (phục vụ các mặt đời sống sinh viên về ăn uống, vui chơi, giải trí và nơi trông coi xe của sinh viên trong kí túc); tổ sửa chữa (bảo trì và sửa chữa các tài sản cố định trong kí túc xá nhƣ máy bơm nƣớc và các hỏng hóc xảy ra tại các phòng trong kí túc); tổ bảo vệ (bảo vệ KTX), tổ quản lý (Quản lý phòng học và bố trí sắp xếp lịch cho các lớp học ở phòng học trong kí túc, Quản lý các nhà A, B, C; Quản lý SV ở ký túc xá, cập nhật phòng trống, thu tiền điện nƣớc của các phòng, đôn đốc nhân công vệ sinh môi trƣờng, đôn đốc nộp tiền phòng, theo dõi và bảo quản tài sản trong nhà quản lý, Quản lý, đôn đốc SV thực hiện nội quy), tiến tới quản lý SVNT theo kiểu thực hiện nội qui , phục vụ và dịch vụ.
+ Thống nhất với Công an phƣờng Chi Lăng, khối phố xây dựng cơ chế phối hợp theo giai đoạn trong đó phân rõ chức năng, nhiệm vụ đối với các bên.
- Về việc xây dựng kế hoạch năm học: Phải bám sát chủ đề năm học, kế hoạch hoạt động của nhà trƣờng. Cụ thể nhƣ sau:
+ Vào đầu năm học, Ban quản lý KTX rà soát số SVNT trong thời điểm lập kế hoạch phân phòng ở theo đơn vị khoa, lớp để sắp xếp bố trí phòng ở cho SV năm thứ 2, thứ 3 và chuẩn bị phòng ở, cơ sở vật chất... để đón tiếp SV năm thứ nhất.
90
+ Hàng tháng ban quản lý KTX có kế hoạch làm việc đội thanh niên xung kích, với đội phát thanh tuyên truyền của KTX để mọi thông tin về KTX cho SVNT đều nắm bắt đƣợc; mỗi học kỳ tổ chức giao lƣu giữa tất cả SVNT với cán bộ làm công tác quản lý KTX của nhà trƣờng để trao đổi những vấn đề liên quan đến đời sống, học tập, rèn luyện của SVNT. Bên cạnh đó, nhà trƣờng phải lập đƣợc kế hoạch giúp đỡ các SVNT có hoàn cảnh khó khăn phải