Cơ sở vật chất sư phạm của trường

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 51)

9. Cấu trỳc luận văn

2.3.2.Cơ sở vật chất sư phạm của trường

Khi được tỏch ra từ Trường ĐHTHHN, Nhà trường được giao quản lý, sử dụng diện tớch đất (tớnh bằng m2): 23.000, trong đú: Nơi làm việc 2300 m2

; Nơi học 9845m2. Mặc dự diện tớch chật hẹp, nhà trường đó cố gắng tập trung quy hoạch theo hướng xõy dựng mới, cải tạo cỏc cơ sở đó xuống cấp, sắp xếp lại cơ sở làm việc, học tập nhằm tăng diện tớch sử dụng, tăng cường đầu tư trang thiết bị cho thư viện, hệ thống phũng tư liệu, phũng thực hành, thực tập cho một số ngành học nhằm nõng cao hiệu quả đào tạo, NCKH và quản lý, từng bước tin học hoỏ quản lý và đào tạo.

Ngoài hệ thống thư viện chung của ĐHQGHN, với nguồn tư liệu đa dạng, phong phỳ, được tin học hoỏ và hiện đại hoỏ, sinh viờn Nhà trường cũn được tỡm kiếm tài liệu, cập nhật kiến thức, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn tại cỏc phũng tư liệu chuyờn ngành, cỏc trung tõm nghiờn cứu, cỏc phũng thực hành nghiệp vụ tại cỏc đơn vị đào tạo trong trường. Sỏch và tài liệu trong thư viện của ĐHQGHN, Phũng tư liệu của cỏc đơn vị trong trường nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại, thường xuyờn được cập nhật, đầu tư. Tổng số đầu sỏch trong cỏc thư viện của trường/khoa: 15.611 đầu sỏch (70.180 bản). Hệ thống thư viện được tin học hoỏ, thuận tiện cho việc tra cứu tài liệu. Với mục tiờu chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ cỏc mặt hoạt động, trong những năm qua Trường chỳ trọng vào việc hiện đại hoỏ cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhằm gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo (hệ thống õm thanh, camera tại cỏc giảng đường, với số lượng mỏy projector, overhead, video, phũng học chuẩn, phũng hội thảo, hội nghị, phũng thực hành…). Tổng số mỏy tớnh trong trường 568, trong đú: Dựng cho khối hành chớnh, văn phũng: 300; Dựng cho sinh viờn học tập: 268. Diện tớch phục vụ đào tạo từng bước được cải thiện, gúp phần đảm bảo chất lượng đào tạo, tạo điều kiện cho người học cú thể tiếp cận được nguồn tri thức phong phỳ và cập nhật.

2.4. Thực trạng cụng tỏc quản lý hoạt động tự học của sinh viờn ở trƣờng ĐHKHXH&NV trƣớc xu hƣớng đào tạo theo học chế tớn chỉ

Quản lý hoạt động tự học được xem là một nội dung cơ bản của quản lý nhà trường. Quản lý hoạt động tự học là quản lý cỏc hoạt động học tập tớch cực của người học và cỏc điều kiện đảm bảo cho người học học tập tớch cực, nhằm nõng cao hiệu quả học tập của người học và hiệu quả đào tạo của cơ sở giỏo dục. Quản lý hoạt động tự học của sinh viờn gồm cỏc nội dung sau:

- Quản lý việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch tự học của sinh viờn - Quản lý nội dung tự học của sinh viờn

- Quản lý việc xõy dựng cỏc điều kiện phục vụ hoạt động tự học của sinh viờn.

- Quản lý việc duy trỡ và đẩy mạnh kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động tự học của sinh viờn.

Để tỡm hiểu thực trạng việc quản lý hoạt động tự học của sinh viờn, chỳng tụi đó tiến hành phỏng vấn sinh viờn, cỏn bộ quản lý và giảng viờn của trường, dựa trờn cỏc kết quả điều tra của cỏc nhà nghiờn cứu, qua đú cú được những thụng tin và số liệu về thực trạng và hiệu quả quản lý đối với hoạt động tự học của sinh viờn.

2.4.1. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viờn

2.4.1.1. Nhận thức của sinh viờn về tự học

Để nõng cao hiệu quả dạy học núi riờng và chất lượng giỏo dục - đào tạo núi chung thỡ phải chỳ trọng nõng cao năng lực tự học cho sinh viờn. Tinh thần của cỏc Nghị quyết Trung ương 4 (khúa VII) và Nghị quyết Trung ương 2 (khúa VIII) đó được thể chế húa trong Luật giỏo dục ở điều 36b như sau: " Phương phỏp giỏo dục đại học phải coi trọng bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiờn cứu, tạo điều kiện cho người học phỏt triển tư duy sỏng tạo, rốn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiờn cứu, thực nghiệm, ứng dụng". Cú được năng lực tự học mới cú thể học suốt đời được. Vỡ vậy, ở đại học, quan trọng nhất là học cỏch học.

Phương phỏp giỏo dục mới " lấy người học làm trung tõm" với mục tiờu trang bị cho người học khụng chỉ kiến thức chuyờn mụn mà cũn cả những kỹ năng, năng lực giao tiếp, khả năng phõn tớch, sỏng tạo và cú úc phờ phỏn, suy nghĩ độc lập. Theo quan điểm “dạy học lấy người học làm trung tõm”, việc dạy học phải xuất phỏt từ người học, tức là phải xuất phỏt từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm và điều kiện của người học. Những nhu cầu học tập của học sinh phản ỏnh những yờu cầu của xó hội nhưng cú những nột riờng. Dạy học lấy học sinh làm trung tõm đầu tiờn phải nhận thức đỳng đối tượng người học trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, với những ưu điểm và nhược điểm,

những điều chưa biết và đó biết theo độ tuổi, giới hạn địa lý cụ thể. Cú nghĩa là phải tiến hành việc học tập trờn cơ sở cú hiểu biết những năng lực đó cú của học sinh. Phải để cho học sinh hoạt động cả về thể chất và tinh thần chứ khụng để cho học sinh bị động tiếp thu mà đũi hỏi học sinh phải tớch cực suy nghĩ, tớch cực hoạt động. Phải chỳ ý đến cấu trỳc tư duy của từng học sinh. Khụng gũ cỏch suy nghĩ của học sinh theo một cỏch suy nghĩ duy nhất đó định trước của giỏo viờn, phải phõn hoỏ và cỏ thể hoỏ việc dạy học. Phải động viờn, khuyến khớch và tạo điều kiện để học sinh thường xuyờn tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập của mỡnh để khụng ngừng cải thiện phương phỏp học tập dần dần tiến lờn cú được phương phỏp tự học, tự đào tạo, tự giải quyết cỏc vấn đề trong lý luận và thực tiễn một cỏch độc lập, sỏng tạo, qua đú cú được ý chớ và năng lực tự học sỏng tạo suốt đời.

Theo khảo sỏt thực trạng về hoạt động tự học của sinh viờn trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn cho kết quả như sau: Đa số sinh viờn đều cú nhận thức và hiểu biết về vai trũ của tự học.

Tuy nhiờn ý thức tự học của sinh viờn chưa cao, đú là do sinh viờn thiếu tớnh tớch cực, tự giỏc, cú đến 84% sinh viờn cụng nhận điều này là đỳng. Kết quả cho thấy sinh viờn coi việc học tập là phương tiện chứ khụng phải mục đớch như học lấy điểm cao, học để đạt học bổng, học để khụng phải thi lại, học để đối phú… Gần 100% sinh viờn đều cho rằng tớnh chủ động của sinh viờn trong học tập cũn thấp, cú đến 75% số sinh viờn khụng cú thúi quen tự học, chuẩn bị bài trước khi lờn lớp.

Học tập tớch cực là quỏ trỡnh tự biến đổi và làm phong phỳ bản thõn mỡnh bằng cỏch chọn và xử lý thụng tin từ mụi trường xung quanh. Tớnh tớch cực, tự giỏc là điều cần phải cú để sinh viờn đạt được kết quả tốt trong học tập nhưng đõy lại là nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong học tập của sinh viờn trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, sinh viờn chưa phỏt huy được tớnh tớch cực, tự giỏc trong cỏc hoạt động học tập. Đa số sinh viờn học tập mang tớnh thụ động. Trong học tập, phần lớn

sinh viờn chưa chủ động phỏt biểu ý kiến nếu giảng viờn khụng yờu cầu, sinh viờn chỉ ghi chộp làm theo lời thầy, theo sỏch vở hướng dẫn, theo bài mẫu mà khụng tỡm tũi, sỏng tạo; chưa tớch cực học hỏi với thầy, học hỏi cựng bạn; chưa tớch cực học nhúm. Việc học nhúm giỳp sinh viờn cú thờm kỹ năng làm việc, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, trao đổi kiến thức với bạn bố. Phương thức đào tạo theo học chế tớn chỉ, yờu cầu sinh viờn phải cú sự kết hợp chặt chẽ với nhau, chủ động tỡm tũi và học nhúm để tăng thờm hiệu quả học tập.

Một phương cỏch tự học thật sự tốt và bổ ớch cho sinh viờn núi riờng đú là việc đọc sỏch. Sỏch là nguồn thụng tin rộng lớn vụ cựng cho con người, chứa đựng kho tàng tri thức đồ sộ, giỳp con người cập nhật tri thức nhanh và hiệu quả. Khảo sỏt ngẫu nhiờn một số sinh viờn cỏc trường về việc đọc sỏch bỏo của họ, số đụng đều lỳng tỳng khẳng định là "cú đọc", nhưng chỉ đọc một số cuốn theo phong trào, và chỉ xem sỏch chuyờn ngành khi bị thỳc bỏch về mặt bài vở, cú sinh viờn sắp ra trường vẫn chưa một lần đến thư viện. Tỡnh trạng "Đọc sỏch cũng cũn phải…tựy hứng" là tỡnh trạng khỏ phổ biến trong sinh viờn. Thường khi phải thuyết trỡnh hoặc chuẩn bị cho kỳ thi mới vào thư viện đọc sỏch. Bỡnh thường thỡ thật hiếm. Hầu hết sinh viờn đều biết sỏch bỏo chứa đựng trong nú cả kho tàng tri thức, nhưng nhiều người vẫn khụng lý giải được "bệnh lười đọc", cũng như những hiệu ứng kỳ diệu mà sỏch mang lại trong thực tế cuộc sống. Nờn khi được hỏi về nhõn tố "gõy bệnh", mỗi người cú một cỏch trả lời. Nhưng số đụng cho rằng: cuộc sống hiện đại với đa dạng kờnh thụng tin thỡ xem ti vi, nghe đài, lướt web…v.v hấp dẫn hơn nhiều so với đọc sỏch.

Nhỡn chung sinh viờn chưa cú thúi quen ý thức về tự học mà vẫn học theo kiểu đối phú để thi cử, điều này dẫn đến chất lượng giảng dạy khụng cao. (Theo số liệu khảo sỏt của bỏo Tuổi trẻ thỡ chỉ 30% trong số những sinh viờn được hỏi cú thỏi độ tớch cực trong học tập, trong khi cú đến 60% chọn giải phỏp học đối phú). Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng này, theo ý kiến của nhiều sinh viờn và giảng viờn thỡ cú thể bởi cỏc yếu tố như sau:

Thứ nhất, mụi trường học tập ở bậc phổ thụng khỏc xa với mụi trường học tập ở bậc đại học. Khi bước vào mụi trường đại học, bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, đa phần sinh viờn vẫn giữ thúi quen học theo phương phỏp truyền thống ở bậc học phổ thụng (thầy đọc, trũ chộp), do đú tạo nờn sức ỳ trong học tập, sinh viờn chưa thớch nghi được với cỏch học ở bậc đại học.

Thứ hai, đú là tõm lý e ngại, khụng tự tin của sinh viờn, vỡ vậy trong giờ học sinh viờn ớt khi phỏt biểu, thể hiện quan điểm riờng của mỡnh mà chỉ thụ động ngồi nghe và chộp.

Túm lại, nhõn tố quan trọng nhất, quyết định kết quả mỹ món của quỏ trỡnh đào tạo vẫn là cụng tự học của người học trũ. Tự học ở đõy chỉ phần tớch cực, chủ động, quyết đoỏn của người học. Vai trũ quyết định sự thành cụng hay thất bại của quỏ trỡnh học tập là vai trũ của người học, tuy vai trũ của người dạy khụng phải khụng quan trọng.

2.4.1.2. Những yếu tố tỏc động đến hoạt động tự học

Một hội thảo về giỏo dục của Liờn Hiệp Quốc tổ chức ở vương quốc Anh cú một sơ đồ nấc thang của hỡnh thỏp cú ghi mức độ tiếp thu và nhớ được trong học tập là:

- Nghe giảng 5% - Đọc 10%

- Nghe nhỡn 20%

- Làm thớ nghiệm trước mắt sinh viờn 30% - Thảo luận nhúm 50%

- Làm bài ở nhà, ghi lại, viết lại 75% - Dạy người khỏc 90%

Kết quả nghiờn cứu cho thấy: học mà chỉ nghe giảng, chỉ nhớ 5% những gỡ đó nghe. Đọc bài nhớ được 10%. Nghe và nhỡn cựng lỳc nhớ được 20%. Được xem làm thớ nghiệm trước mắt sinh viờn nhớ được 30%. Thảo luận nhúm nhớ được 50%. Thực hành bằng cỏch làm bài, ghi lại, viết lại nhớ được tới 75%. Và nhớ được, nắm vững nhất là giảng giải lại cho người khỏc,

ứng dụng những gỡ được học ngay sau khi học là 90% (Tài liệu do Trung tõm thực nghiệm về đào tạo quốc gia, đại học Maine - Mỹ cụng bố). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi người học tự tiếp thu kiến thức thỡ vai trũ của người thầy (hướng dẫn, tỏc động…) là khụng thể thiếu. Bản chất của tự học là tự làm việc với chớnh mỡnh trước, nghiờn cứu tài liệu, trao đổi với bạn bố theo cỏch học với nhúm và được thầy khơi gợi, hướng dẫn. Tớnh hiệu quả của quỏ trỡnh nhận thức về hoạt động tự học của sinh viờn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phương phỏp giảng dạy của giảng viờn và cỏch kiểm tra -đỏnh giỏ, chương trỡnh học, sự nỗ lực của người học và cơ sở vật chất của trường đại học. Trong cỏc yếu tố này, phương phỏp giảng dạy của giảng viờn đúng vai trũ quan trọng hàng đầu trong việc định hướng ý thức tự học của sinh viờn. Phương phỏp giảng dạy sẽ cú tỏc động tớch cực nếu đi theo hướng khơi dậy và nuụi dưỡng tớnh ham muốn học hỏi của sinh viờn, tức giảng viờn là phải nhắm đến mục tiờu khai thỏc và phỏt huy nội lực của người học. Lý luận giảng dạy đại học cho rằng đú là phương phỏp giảng dạy tớch cực, lấy người học làm trung tõm. Giảng viờn khụng giảng theo lối độc thoại, mà cần giảng theo hướng gợi mở, đặt cõu hỏi để kớch thớch người học tư duy sỏng tạo, hướng dẫn sinh viờn tớch cực tham gia cỏc buổi thảo luận, làm việc nhúm, xử lý cỏc bài tập tỡnh huống. Để thực hiện được phương phỏp giảng dạy tớch cực, giảng viờn phải bỏ ra nhiều cụng sức hơn, cả trớ và lực. Cụ thể:

- Giảng viờn cần liờn tục nghiờn cứu, cập nhật cỏc kiến thức mới vỡ chỉ cú vững vàng về chuyờn mụn thỡ giảng viờn mới giải đỏp thỏa đỏng cỏc cõu hỏi, thắc mắc của sinh viờn, hướng dẫn sinh viờn thực hiện cỏc tiểu luận, đề ỏn, thảo luận về cỏc vấn đề liờn quan đến mụn học và khụng xa rời thực tế.

- Ngay buổi lờn lớp đầu tiờn của mụn học, giảng viờn cần giới thiệu cho sinh viờn biết đề cương của mụn học bao gồm cỏc nội dung như; mục tiờu, nội dung, điều kiện tiờn quyết, cỏc tài liệu bắt buộc và tham khảo cho từng chương mục, kế hoạch nghiờn cứu, cỏch đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập. Làm thế, sinh viờn sẽ nắm bắt được định hướng nghiờn cứu ngay từ đầu, họ sẽ khụng bị

động mà cú thể chủ động lờn kế hoạch nghiờn cứu một cỏch hũa hợp với cỏc mụn học khỏc.

- Giảng viờn cần cú kỹ năng sử dụng tốt cỏc phương tiện trợ giảng để làm buổi giảng sinh động hơn và gõy hứng thỳ cho người học.

- Giảng viờn chủ động phỏt tài liệu bài giảng cho sinh viờn, để sinh viờn giảm bớt khõu ghi chộp và dành thời gian cho cỏc hoạt động nhận thức tớch cực hơn. Nếu khụng, sinh viờn sẽ cắm cỳi ghi chộp và khụng nhập tõm cỏc thụng tin truyền đạt từ giảng viờn, khụng cũn thời gian để trao đổi, thảo luận.

- Giảng viờn chủ động tạo khụng khớ lớp học thõn thiện và thoải mỏi để thu hẹp khoảng cỏch giữa giảng viờn và sinh viờn, giỳp sinh viờn tự tin tham gia trao đổi và thảo luận.

Cỏch đỏnh giỏ kết quả học tập cú quan hệ hữu cơ với phương phỏp giảng dạy. Nếu phương phỏp giảng dạy đảm bảo tớnh tớch cực và rốn luyện sinh viờn khả năng tự học thỡ việc đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn đũi hỏi cụng sức và thời gian của giảng viờn bỏ ra cũng nhiều hơn. Chắc chắn giảng viờn phải đỏnh giỏ sinh viờn theo quỏ trỡnh để ghi nhận sự nỗ lực học tập và tự nghiờn cứu của sinh viờn. Việc đỏnh giỏ cần khỏch quan, chớnh xỏc và luụn luụn theo hướng khuyến khớch sinh viờn học tập và tự nghiờn cứu. Giảng viờn nờn cụng bố tiờu chuẩn đỏnh giỏ cụ thể để sinh viờn phấn đấu.

Chương trỡnh học cũng cú tỏc động rất nhiều đến phương phỏp giảng dạy của giảng viờn, qua đú tỏc động đến quỏ trỡnh nhận thức của sinh viờn, tỏc

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 51)