Phân phối chƣơng trình môn Công nghệ 6 (Áp dụng từ năm học 2011 2012)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đề tài BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 CHO CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE (Trang 46)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3. Phân phối chƣơng trình môn Công nghệ 6 (Áp dụng từ năm học 2011 2012)

2011 -2012)

HỌC KỲ I (2 tiết/ tuần)

Tuần Tiết Nội dung Phụ chú

1 1 Bài mở đầu

Chƣơng I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH

1 2 Các loại vải thƣờng dùng trong may mặc Không dạy:

I.1.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên.

I.2.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học.

2 3

Các loại vải thƣờng dùng trong may mặc(tt)

4 Lựa chọn trang phục

3 5 Lựa chọn trang phục(tt) 6 Lựa chọn trang phục(tt)

4 7 Thực hành: Lựa chọn trang phục

8 Sử dụng và bào quản trang phục Giới thiệu:

2.1.c) Kí hiệu giặt là 5 9 Sử dụng và bào quản trang phục (tt)

10 Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản

6 11 Thực hành: Cắt, khâu vỏ gối hình chữ nhật 12 Thực hành: Cắt, khâu vỏ gối hình chữ nhật (tt) 7 13 Thực hành: Cắt, khâu vỏ gối hình chữ nhật (tt)

14 Thực hành: Cắt, khâu tự do Giáo viên tự lựa chọn

sản phẩm cắt khâu 8 15 Thực hành: Cắt, khâu tự do (tt)

36

16 Thực hành: Cắt, khâu tự do (tt) khác cho học sinh luyện tập thực hành

9 17 Ôn tập chương I

18 Kiểm tra thực hành 1 tiết

Chƣơng II: TRANG TRÍ NHÀ Ở

10

19 Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình II.3.Chọn nội dung dạy phù hợp địa phƣơng

20 Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình (tt)

11

21 Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong

gia đình. Có thể thay bằng nội

dung thực hành phù hợp với địa phƣơng 22 Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình. 12 23 Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 24 Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp (tt) 13 25 Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. 26 Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (tt)

14 27 Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh

28 Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh (tt)

15 29 Cắm hoa trang trí 30 Cắm hoa trang trí (tt)

16

31 Kiểm tra viết 1 tiết Chương II

32 Thực hành: Cắm hoa

Chọn 1 trong 3 dạng cắm hoa để dạy. Các dạng còn lại không dạy, giáo viên có thể thay thế bằng các tiết luyện tập, củng cố, hƣớng dẫn thực hành 17 33 Thực hành: Cắm hoa (tt)

37 cho học sinh. 18 35 Ôn tập học kỳ I 36 Kiểm tra học kỳ I 19 37; 38 Tùy tình hình trƣờng HỌC KỲ II (2 tiết/ tuần)

Tuần Tiết Nội dung Phụ chú

Chƣơng III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH

20

39 Cơ sở của ăn uống hợp lý

40 Cơ sở của ăn uống hợp lý (tt)

21

41 Cơ sở của ăn uống hợp lý (tt)

42 Vệ sinh an toàn thực phẩm

22

43 Vệ sinh an toàn thực phẩm (tt)

44 Bảo quản chất dinh dƣỡng trong chế biến món ăn

23

45 Bảo quản chất dinh dƣỡng trong chế biến món ăn (tt)

46 Các phƣơng pháp chế biến thực phẩm

Dạy mục II.1 và II.2, không dạy

II.3 24

47 Các phƣơng pháp chế biến thực phẩm (tt)

48 Các phƣơng pháp chế biến thực phẩm (tt)

25 49 Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả

Chọn nội dung dạy phù hợp

38

50 Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả (tt)

nguyên liệu từng địa phƣơng

26

51 Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả (tt)

52 Thực hành: Chế biến món ăn – Trộn dầu giấm rau xà lách – Trộn hỗn hợp rau muống

Giáo viên chọn 1 trong 2 nội dung hoặc chọn món ăn tƣơng tự phù hợp với từng vùng miền 27 53

Thực hành: Chế biến món ăn – Trộn dầu giấm rau xà lách – Trộn hỗn hợp rau muống

(tt)

54

Thực hành: Chế biến món ăn – Trộn dầu giấm rau xà lách – Trộn hỗn hợp rau muống

(tt)

28

55 Kiểm tra 1 tiết thực hành

56 Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

29

57 Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. (tt)

58 Quy trình tổ chức bữa ăn

30

59 Quy trình tổ chức bữa ăn (tt)

60 Quy trình tổ chức bữa ăn (tt)

31

61 Thực hành: Xây dựng thực đơn

62 Thực hành: Xây dựng thực đơn (tt)

39

Chƣơng IV: THU CHI TRONG GIA ĐÌNH

32 64 Thu nhập của gia đình

33

65 Thu nhập của gia đình (tt)

66 Chi tiêu trong gia đình Thay đổi số liệu

phù hợp thực tế

34

67 Chi tiêu trong gia đình (tt)

68 Thực hành: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình.

35

69 Thực hành: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình. (tt)

70 Kiểm tra chương IV.

36

71 Ôn tập chương IV

72 Kiểm tra cuối năm học

37 73; 74 Tùy tình hình trƣờng * Số cột kiểm tra M 15 1 tiết Thi học kỳ Tổng cộng Học kỳ I 1 2 2 1 6 Học kỳ II 1 2 2 1 6

* Giáo viên bộ môn cần tham khảo hƣớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ giáo dục đào tạo và kết hợp phân phối chƣơng trình.

40

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua phần phân tích ở chƣơng 2 ngƣời nghiên cứu nhận thấy đƣợc về thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ 6 tại các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre nhƣ sau:

- Về nội dung chƣơng trình học: nội dung áp dụng đại trà cho mọi trình độ trong khi mỗi học sinh tuy cùng học chung một lớp nhƣng thực tế lại tiếp thu khác nhau. Vì vậy giáo viên phải vận dụng phƣơng pháp dạy, kiểm tra đánh giá sao cho phù hợp với từng cá nhân

- Về hình thức kiểm tra, đánh giá: Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào Tạo có hƣớng dẫn kiểm tra quá trình học tập của học sinh thông qua các loại hình nhƣ trắc nghiệm khách quan, tự luận kết hợp trắc nghiệm khác quan. Tuy nhiên giáo viên phải thấy đƣợc ƣu khuyết điểm của từng loại hình kiểm tra để kết quả của học sinh đạt đƣợc phải thật khách quan.

Hầu hết giáo viên sử dụng hình thức kiểm tra tự luận, bên cạnh đó cũng có hình thức trắc nghiệm và phƣơng pháp tự luận kết hợp trắc nghiệm. Nhƣ vậy thực tế giáo viên chỉ kiểm tra đƣợc một vài chủ đề của chƣơng trình, không thể kiểm tra đƣợc kiến thức của toàn bộ chƣơng trình. Bên cạnh đó kiểm tra với hình thức tự luận khiến học sinh học tủ, học lệch, điểm của bài kiểm tra chƣa thể hiện đƣợc tính khách quan, có thể do tâm lý chủ quan của ngƣời chấm.

Việc áp dụng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn vào xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 6 sẽ đƣợc tiếp tục nghiên cứu và thể hiện trong chƣơng 3 của luận văn.

41

CHƢƠNG 3: BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ 6

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đề tài BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 CHO CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)