Đối với các giáo viên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đề tài BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 CHO CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE (Trang 85)

4. Kiến nghị

4.4.Đối với các giáo viên

- Cần có sự cố gắng trong thực hiện công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá nhất là công tác kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan.

- Luôn cung cấp cho học sinh toàn bộ kiến thức, kỹ năng trong chƣơng trình học vì nội dung kiểm tra có thể bao quát trên phạm vi rộng trong chƣơng trình học.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2010), Dự án Việt - Bỉ. Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm.

[2]. Bộ giáo dục và đào tạo(2011), sách giáo khoa môn công nghệ 6, NXB Giáo Dục.

[3]. Đỗ Mạnh Cƣờng (2008), Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

[4]. Nguyễn Minh Đồng, Nguyễn Thanh Hƣơng, Trịnh Chiêm Hà (2002),

Thiết kế bài giảng Công nghệ 6, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[5]. Nguyễn Minh Đƣờng (2011), Sách giáo viên môn Công nghệ 6, NXB Giáo Dục.

[6]. Trần Khánh Đức (2010), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[7].Hoàng Thị Hảo (2012), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

[8]. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Thị Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục.

[9]. Nguyễn Ngọc Huyền Ngân (2012), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật liệu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin tại trung tâm Việt Đức trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

[10]. Lê Đức Ngọc(2004), Giáo dục đại học phương pháp dạy và học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

[11]. Trần Thị Tuyết Oanh(2007),Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sƣ phạm.

[12]. Patrich Griffin (1994), Trắc nghiệm và đánh giá, Tài liệu dùng cho các lớp tập huấn tại thành phố Hồ chí Minh, Huế, Hà Nội.

76

[13]. Hoàng Thiếu Sơn (2009), Xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kiến thức và ngân hàng đề thi kỹ năng cho nghề dệt may thổ cẩm theo tiêu chuển kỹ năng nghề, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

[14]. Nguyễn Trọng Sửu (2010), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi, vụ GD trung học

[15]. Trần Thị Ngọc Thiện (2009), Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm môn tiếng anh kỹ thuật chuyên ngành cơ khí tại trường trung cấp kỹ thuật công nghiệp Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

[16]. Lâm Quang Thiệp (1994), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, NXB Vụ Đại học Hà Nội.

[17]. Lâm Quang Thiệp (2008),Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB KHKT. [18]. Dƣơng Thiệu Tống (2005);Trắc nghiệm & Đo lường thành quả học tập. NXB Khoa học xã hội.

[19]. Nguyễn Văn Tuấn (2009): Lí luận dạy học. Trƣờng đại học Sƣ phạm kĩ thuật TPHCM

[20]. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

[21]. Nguyễn Văn Tuấn, Phan Long, Võ Thị Ngọc Lan (2008), Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

[22]. Nguyễn Hữu Trung (2009), Xây dựng chương trình đánh giá bộ đề thi trực tuyến cho các môn học của khoa công nghệ thông tin trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

77

[23]. Võ Thị Xuân (2011), Tài liệu giảng dạy môn PPGDKT và lớp bồi dưỡng giáo viên xây dựng NHCHTN, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

[24]. Phân phối chương trình THCS (2011), Bộ Giáo Dục và Đào Tạo [25]. Từ điển giáo dục (2001), NXB Từ điển Bách Khoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

[27]. Benjamin S.Bloom và các cộng sự, Đoàn Văn Điều – biên dịch (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, NXB Giáo dục

[28]. Quentin Stodola, Nghiêm Xuân Hùng – biên dịch (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, NXB Hà Nội.

C. CÁC TRANG WEB

[29]. http://www.e-socrates.org [30]. http://www.hcm.edu.vn [ 31]. http://www.hcmute.edu.vn [32]. http://www.moet.gov.vn

Trang 1pl

MỤC LỤC PHỤ LỤC

Trang

Phụ lục 1: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 6……… 2pl Phụ lục 2: Độ khó câu hỏi trắc nghiệm………. 51pl Phụ lục 3: Độ phân cách câu hỏi trắc nghiệm………59pl Phụ lục 4: Phiếu thăm dò ý kiến……….65pl

Trang 2pl

PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6

LOẠI CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÖNG SAI ( 70 câu)

TT Mã câu Nội dung câu hỏi Đáp án

Chương 1: May mặc trong gia đình

1 ĐSC1-1 Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật và động vật

Đ

2 ĐSC1-2 Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm thấp nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu

S 3 ĐSC1-3 Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do

con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ dầu mỏ, than đá...

Đ

4 ĐSC1-4 Vải sợi pha thường không có những ưu điểm của các sợi thành phần

S 5 ĐSC1-5 Vải sợi tổng hợp giặt bền, đẹp, giặt mau khô và

không bị nhàu, hút ẩm cao

S 6 ĐSC1-6 Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm

đẹp cho con người

Đ

7 ĐSC1-7 Trang phục thể hiện phần nào cá tính, nghề nghiệp và trình độ văn hóa của người mặc.

Đ

8 ĐSC1-8 Muốn lựa chọn trang phục đẹp chỉ cần biết kiểu mẫu áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi là đủ.

S (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 ĐSC1-9 Thời trang là cách ăn mặc, trang điểm phổ biến trong xã hội trong một thời gian nào đó.

Đ

10 ĐSC1-10 Sử dụng trang phục phù hợp sẽ làm mình đẹp hơn, không ảnh hưởng đến các yếu tố khác: kết quả công việc, thiện cảm của mọi người...

S

11 ĐSC1-11 Vải bông có nhiệt độ ủi >1600C Đ

12 ĐSC1-12 Vải sợi pha có nhiệt độ ủi là 1200C S

13 ĐSC1-13 Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục

Đ

14 ĐSC1-14 Các loại vải sợi bông sau khi giặt xong thường bị co và nhàu, cần là (ủi) thường xuyên.

Đ

Chương 2: Trang trí nhà ở

15 ĐSC2-1 Nhà ở là nới trú ngụ của con người, là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần

Đ

16 ĐSC2-2 Chỉ có nhà ở rộng mới cần sắp xếp hợp lý S

Trang 3pl

30% nhà ở làm bằng gạch ngói, tương đối chắc chắn

18 ĐSC2-4 Đa số nhà ở đồng bằng Bắc Bộ là nhà sàn S

19 ĐSC2-5 Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình

Đ

20 ĐSC2-6 Mỗi tuần cần vệ sinh nhà ở 1 lần để đảm bảo sức khỏa cho các thành viên trong gia đình.

S

21 ĐSC2-7 Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình là giữ gìn nhà cửa sạch sẽ và ngăn nắp.

Đ

22 ĐSC2-8 Chỉ có thiên nhiên, môi trường ảnh hưởng đến nhà ở.

S

23 ĐSC2-9 Khi chọn tranh ảnh để trang trí tường nhà cần chú ý nội dung, màu sắc và kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường

Đ

24 ĐSC2-10 Tường và đồ đạc có màu nhạt sẽ thích hợp với tranh ảnh có màu nhạt

S 25 ĐSC2-11 Tranh ảnh, gương, rèm cửa, mành...là những đồ

vật hiếm khi dùng để trang trí nhà ở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S 26 ĐSC2-12 Nên treo tranh ảnh vừa tầm mắt, ngay ngắn,

không nên treo quá nhiều tranh ảnh rải rác trên một bức tường.

Đ

27 ĐSC2-13 Cây cảnh được sử dụng trang trí nhà ở có tác dụng làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà

Đ

28 ĐSC2-14 Chỉ có hoa tươi được dùng để trang trí trong nhà S 29 ĐSC2-15 Hoa giả dùng để trang trí tương đối bền, có nhiều

màu sắc, đa dạng, đẹp như hoa thật

Đ

30 ĐSC2-16 Cây cảnh và hoa trang trí chỉ cần phù hợp với các vị trí trang trí trong và ngoài nhà

S 31 ĐSC2-17 Cắm hoa là sự phối hợp giữa màu sắc của hoa và

bình cắm

Đ

32 ĐSC2-18 Cắm hoa phải theo nguyên tắc, không thể sáng tạo

S 33 ĐSC2-19 Chiều dài cành chính thứ nhất bằng 1- 1,5 (D+h)

D: là đường kính lớn nhất của bình h: là chiều cao của bình

Đ

34 ĐSC2-20 Tùy vị trí trang trí, có thể sử dụng một màu hoa hoặc nhiều màu hoa trong một bình cắm

Đ

Chương 3: Nấu ăn trong gia đình

35 ĐSC3-1 Mỗi loại chất dinh dưỡng có những chức năng khác nhau

Đ

36 ĐSC3-2 Cần ăn đủ no để cơ thể khỏe mạnh vàphát triển

Trang 4pl

37 ĐSC3-3 Muốn có đầy đủ chất dinh dưỡng phải ăn nhiều rau và thịt

S

38 ĐSC3-4 Cần lưu ý chọn đủ thức ăn của các nhóm để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh

Đ

39 ĐSC3-5 Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để nuôi sống vả phát triển. Thừa hay thiếu chất dinh dưỡng điều có hại cho sức khỏe

Đ

40 ĐSC3-6 Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đ

41 ĐSC3-7 An toàn thực phẩm là giữa cho thực phẩm tránh khỏi nơi độc hại

S 42 ĐSC3-8 Ruồi, bọ xâm nhập vào thức ăn chỉ ảnh hưởng

đến vệ sinh, không ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn

S

43 ĐSC3-9 Đảm bảo an toàn thực phẩm từ khi sản xuất, mua sắm cũng như khi chế biến, bảo quản để phòng tránh ngộ độc thức ăn

Đ

44 ĐSC3-10 Sử dụng thực phẩm tươi ngon, tinh khiết, hợp vệ sinh, không sử dụng thực phẩm bị hư thối, biến chất, ôi, ươn.

Đ

45 ĐSC3-11 Ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm

S 46 ĐSC3-12 Không ngâm thực phẩm lâu trong nước để thực

phẩm không bị mất các loại sinh tố

Đ

47 ĐSC3-13 Rau phải rửa thật sạch và chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau khô héo

Đ

48 ĐSC3-14 Thực phẩm đun nấu càng lâu cảng có nhiều chất dinh dưỡng

S 49 ĐSC3-15 Chất đường khi đun khô đến 150oC sẽ bị biến

mất, chuyển sang mảu nâu, có vị đắng

S 50 ĐSC3-16 Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường

nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

Đ

51 ĐSC3-17 Yêu cầu khi kho là nước phải trong S

52 ĐSC3-18 Nấu nguyên liệu động vật sau khi nấu nguyên liệu thực vật, nêm vừa ăn

S 53 ĐSC3-19 Khi hấp, yêu cầu thực phẩm chín mềm, ráo

nước, không có nước hoặc rất ít nước

Đ

54 ĐSC3-20 Rán, rang, xào là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

S 55 ĐSC3-21 Phương pháp chế biến thực phẩm không sử Đ

Trang 5pl

dụng nhiệt gồm: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56 ĐSC3-22 Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng

Đ

57 ĐSC3-23 Khoảng cách giữa các bữa ăn từ 8 đến 9 giờ hợp lí

S 58 ĐSC3-24 Trẻ em đang lớn, cần ăn nhiều loại thực phẩm

để phát triển cơ thể

Đ

59 ĐSC3-25 Bữa ăn, ngon, bổ, đáp ứng được nhu cầu của từng thành viên trong gia đình và không tốn kém hoặc lãng phí

Đ

60 ĐSC3-26 Thực đơn là bảng ghi lại một số món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc

S 61 ĐSC3-27 Cần lựa chọn thực phẩm cho thực đơn phù hợp

với số người và đặc điểm của từng người trong gia đình

Đ

62 ĐSC3-28 Chỉ cần chế biến món ăn trong thực đơn đúng kĩ thuật, không chú trọng cách trình bày

S 63 ĐSC3-29 Khi trình bày món ăn cần chú ý trình bày có tính

thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp các mẫu rau, củ, quả tỉa hoa để trang trí

Đ

64 ĐSC3-30 Khi ăn cần phục vụ bữa ăn chu đáo và dọn bàn ăn lịch sự, vệ sinh sau khi ăn

Đ

Chương 4: Thu, chi trong gia đình

65 ĐSC4-1 Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của lao động chính trong gia đình tạo ra

S

66 ĐSC4-2 Thu nhập của gia đình bao gồm: thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật

Đ

67 ĐSC4-3 Thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn chủ yếu bằng tiền

S 68 ĐSC4-4 Mọi người trong gia đình đều có trách nhiệm

góp phần làm tăng thu nhập, làm giàu cho gia đình và xã hội

Đ

69 ĐSC4-5 Thu nhập của mỗi gia đình được hình thành từ các nguồn khác nhau: tiền lương, tiền lãi bán hàng, tiền làm ngoài giờ, ...

Đ

70 ĐSC4-6 Chi tiêu trong gia đình là các chi phí chỉ để đáp ứng nhu cầu vật chất của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S

71 ĐSC4-7 Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với ở nông thôn

Trang 6pl

72 ĐSC4-8 Các khoản chi tiêu trong gia đình bao gồm: chi cho nhu cầu vật chất, chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần

Đ

73 ĐSC4-9 Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi tiêu và chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập để cân đối được thu, chi

Đ

74 ĐSC4-10 Gia đình ở nông thôn không cần phải chi tiêu cân đối với khả năng thu nhập của gia đình và tích lũy do thu nhập thấp hơn ở thành phố

S

LOẠI CÂU TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ( 195 câu)

TT Mã câu Nội dung câu hỏi Đáp

án Chương 1: May mặc trong gia đình

1 LCC1-1

Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ: A. Động vật và thực vật B. Động vật và chất hóa học C. Thực vật và chất hóa học D. Cả 3 đáp án trên là đúng A 2 LCC1-2

Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao nên: A. Mặc thoáng mát, bị cứng lại ở trong nước B. Ít thấm mồ hôi, dễ bị nhàu

C. Mặc thoáng mát, dễ bị nhàu

D. Ít thấm mồ hôi, bị cứng lại ở trong nước

C

3 LCC1-3

Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người:

A. Lấy trong tự nhiên từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, ... B. Tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre,

nứa, dầu mỏ, ... C. Lấy từ bông, tơ tằm D. Cả ba đều sai

B

4 LCC1-4

Vải sợi hóa học có thể chia làm 2 loại: A. Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp B. Vải sợi nhân tạo và vải sợi pha

C. Vải sợi nhân tạo và vải sợi thiên nhiên D. Vải sợi tổng hợp và vải sợi pha

A

Trang 7pl A. Có độ hút ẩm thấp B. Ít thấm mồ hôi C. Có độ hút ẩm cao D. Cả ba ý trên đều đúng 6 LCC1-6

Vải bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu là tính chất của:

A. Vải sợi thiên nhiên B. Vải sợi nhân tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo D. Vải sợi tổng hợp

D

7 LCC1-7

Vải sợi pha được dệt bằng: A. Sợi thiên nhiên B. Sợi hóa học C. Sợi pha D. Sợi nhân tạo

C

8 LCC1-8

Vải viscô, xatanh là: A. Vải sợi thiên nhiên B. Vải sợi hóa học C. Vải sợi pha

D. Vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học

B

9 LCC1-9

Vải bông, vải tơ tằm là: A. Vải sợi thiên nhiên B. Vải sợi nhân tạo C. Vải sợi tổng hợp D. Vải sợi pha

A

10 LCC1-10

Vải dệt bằng sợi bông pha sợi tổng hợp ( côtông + pôlieste) có tính chất: A. Bền, đẹp, ít nhàu, ít thấm mồ hôi B. Bền, đẹp, nhàu, ít thấm mồ hôi C. Bền, đẹp, nhàu, mặc thoáng mát D. Bền, đẹp, ít nhàu, mặc thoáng mát D 11 LCC1-11 Trang phục có chức năng: A. Bảo vệ cơ thể B. Phân biệt lứa tuổi

C. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người D. Phân biệt lứa tuổi vả làm đẹp cho con người

C

Trang 8pl

A. Theo thời tiết và lứa tuổi B. Theo công dụng và giới tính C. A và B đều sai

D. A và B đều đúng

13 LCC1-13

Mặc trang phục đẹp là:

A. Mặc áo quần mốt mới hoặc đắt tiền

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đề tài BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 CHO CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE (Trang 85)