Vị trí mônhọc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đề tài BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 CHO CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE (Trang 53)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1.Vị trí mônhọc

Môn học công nghệ lớp 6 gồm 74 tiết là một trong 13 môn nằm trong chƣơng trình giảng dạy lớp 6, đƣợc giảng dạy xuyên suốt từ đầu cho đến hết năm học ở các trƣờng THCS.

3.2.2. Chương trình môn công nghệ 6

Chƣơng I: May mặc trong gia đình

 Các loại vải thƣờng dùng trong may mặc  Lựa chọn trang phục

 Thực hành – Lựa chọn trang phục  Sử dụng và bảo quản trang phục

 Thực hành – Ôn một số mũi khâu cơ bản  Thực hành – Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh  Thực hành – Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật Chƣơng II: Trang trí nhà ở

 Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

 Thực hành - Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở  Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

 Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật  Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa  Cắm hoa trang trí

 Thực hành – Cắm hoa Chƣơng III: Nấu ăn trong gia đình

 Cơ sở của ăn uống hợp lý  Vệ sinh an toàn thực phẩm

 Bảo quản chất dinh dƣỡng trong chế biến món ăn  Các phƣơng pháp chế biến thực phẩm

 Thực hành – Trộn dầu giấm rau xà lách  Thực hành – Trộn hỗn hợp nộm rau muống  Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

 Qui trình tổ chức bữa ăn

43

 Thực hành – Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả Chƣơng IV: Thu, chi trong gia đình

 Thu nhập của gia đình

 Chi tiêu trong gia đìnThực hành – Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình

 Mục tiêu của môn học

 Mục tiêu chung của mỗi chƣơng trong chƣơng trình

3.2.3. Mục tiêu của môn học

Mục tiêu chung của mỗi chƣơng trong chƣơng trình môn công nghệ 6 đƣợc thể hiện trong bản sau:

Bảng 3.1: Mục tiêu đối với môn công nghệ

Nội dung Mục tiêu

Chƣơng I: May mặc trong gia đình

a. Về kiến thức:

- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về một số loại vải thƣờng dùng trong may mặc

- Trang bị cho học sinh một số kiến thức để biết cách lựa chọn vải may mặc và lựa chọn trang phục phù hợp

b. Về kỹ năng: hình thành cho học sinh các kỹ năng - Phân biệt đƣợc một số loại vải thông dụng

- Lựa chọn trang phục phù hợp và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật

- Cắt khâu đƣợc một vài sản phẩm đơn giản

c. Về thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, yêu thích công việc may vá trong gia đình

Chƣơng II: Trang trí nhà ở

a. Về kiến thức:

- Giới thiệu nhà ở giữ một vị trí quan trọng trong cuộc sống

- Mô tả nhà ở cần đƣợc bố trí và sắp xếp thành các khu vực một các hợp lý

- Phân tích vị trí quan trọng của nhà ở đối với sức khỏe của mỗi con ngƣời

b. Về kỹ năng: Hình thành cho học sinh một số kỹ năng

- Làm đƣợc một số công việc vừa sức để giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ

- Thực hiện đƣợc một số mẫu cắm hoa thông dụng để trang trí nhà ở

c. Về thái độ: Có ý thức tham gia công việc gia đình, giữ gìn và trang trí nhà ở sạch, đẹp tùy theo điều kiện của gia đình

44

Chƣơng III: Nấu ăn trong gia đình

a. Về kiến thức:

- Trình bày cách ăn uống hợp lý

- Giới thiệu vệ sinh và an toàn thực phẩm là vấn đề rất quan trọng đối với sức khỏe của con ngƣời - Trình bày biện pháp sử dụng và bảo quản thực

phẩm thích hợp

- Trình bày các phƣơng pháp chế biến thực phẩm - Biết cách xây dựng thực đơn và khẩu phần cho bữa

ăn gia đình

- Biết qui trình thực hiện bữa ăn để có kế hoạch tổ chức ăn uống chu đáo

b. Về kỹ năng

- Ăn uống hợp lý, giữ vệ sinh an toàn thực phẩm - Chế biến đƣợc một số món ăn đơn giản, thƣờng

dùng trong gia đình

- Xây dựng đƣợc thực đơn cho bữa ăn trong gia đình, liên quan ở tổ, lớp

c. Về thái độ

Có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ cha mẹ, anh chị trong gia đình

Chƣơng IV: Thu, chi trong gia đình

a. Về kiến thức

Trình bày khái quát về các nguồn thu nhập của gia đình, các khoản chi tiêu trong gia đình và cân đối thu, chi

b. Về kỹ năng

- Học sinh làm đƣợc bài tập tình huống về: Xác định nguồn thu của gia đình; xác định mức chi tiêu của gia đình và cân đối thu, chi trong gia đình

- Làm một số công việc để góp phần tăng thu nhập c. Thái độ

Quý trọng sức lao động, có ý thức tham gia các hoạt động kinh tế gia đình và tiết kiệm chi tiêu

Bảng 3.2: Mục tiêu cụ thể đối với môn công nghệ 6

Nội dung Mục tiêu

Chƣơng I: May mặc trong gia đình 1. Các loại vải thƣờng dùng trong may mặc

- Mô tả đƣợc nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha

- Phân biệt đƣợc một số loại vải thông dụng

2. Lựa chọn trang phục

- Mô tả đƣợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn trang phục

45

- Vận dụng đƣợc các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân vào hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ

3. Thực hành – Lựa chọn trang phục

- Mô tả những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục

- Lựa chọn đƣợc vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn đƣợc một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn

4. Sử dụng và bảo quản trang phục

- Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trƣờng và công việc - Mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý - Bảo quản và sử dụng trang phục hợp lý,

đúng kỹ thuật 5. Thực hành – Ôn một số mũi khâu cơ bản

- Thực hành thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản để áp dụng một số mũi khâu cơ bản

6. Thực hành – Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh

- Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh - May hoàn chỉnh một chiếc bao tay

- Có tính cẩn thẩn, thao tác chính xác theo đúng qui trình 7. Thực hành – Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

- Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối

- Cắt vải theo mẫu giấy và khâu vỏ gối hoàn chỉnh

- Vận dụng để khâu đƣợc vỏ gối có kích thƣớc khác tùy theo yêu cầu sử dụng - Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng qui trình Chƣơng II: Trang trí nhà ở 1. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

- Trình bày vài trò của nhà ở đối với đời sống của con ngƣời

- Trình bày yêu cầu của việc phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà ở

- Sắp xếp đồ đạt trong từng khu vực hợp lý, ngăn nắp 2. Thực hành – Sắp xếp đồ đạt hợp lý trong - Củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc trong nhà ở - Sắp xếp đƣợc đồ đạt trong chỗ ở của bản thân và gia đình

46 nhà ở - Có nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp 3. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Mô tả đƣợc thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Các công việc cần làm để giữ nhà ở luôn sạch sẽ và ngăn nắp - Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 4. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật

- Nêu công dụng của tranh ảnh, gƣơng, rèm, ... trong trang trí nhà ở

- Lựa chọn đƣợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình

5. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và

- Nêu đƣợc ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở, một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí

- Lựa chọn đƣợc cây cảnh, hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình, đạt yêu cầu thẩm mỹhoa

6. Cắm hoa trang trí

- Nêu đƣợc nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và qui trình cắm hoa

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở

7. Thực hành – Cắm hoa

- Thực hiện đƣợc một số mẫu cắm hoa thông dụng

- Sử dụng đƣợc các mẫu cắm hoa vào trang trí, đạt yêu cầu thẩm mỹ

- Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở Chƣơng III: Nấu ăn trong gia đình 1. Cơ sở của ăn uống hợp lý

- Nêu vai trò của các chất dinh dƣỡng trong bữa ăn hằng ngày

- Trình bày nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể - Trình bày giá trị dinh dƣỡng của các

nhóm thức ăn 2. Vệ sinh an

toàn thực phẩm

- Mô tả đƣợc thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm

- Trình bày biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và cách chọn lựa thực phẩm phù hợps

- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thức ăn 3. Bảo quản chất dinh dƣỡng trong chế biến món

- Trình bày sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dƣỡng trong khi nấu ăn

- Trình bày cách bảo quản phù hợp

- Áp dụng hợp lý các qui trình chế biến và bảo quản thực phẩm

47 ăn 4. Các phƣơng pháp chế biến thực phẩm

- Hiểu đƣợc tại sao cần phải chế biến thực phẩm

- Trình bày đƣợc các phƣơng pháp chế biến thực phẩm

- Trình bày cách chế biến các món ăn ngon, bổ dƣỡng, hợp vệ sinh - Sử dụng phƣơng pháp chế biến thực phẩm phù hợp 5. Thực hành – Trộn dầu giấm rau xà lách

- Mô tả cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm

- Thực hiện đúng qui trình món này

- Chế biến đƣợc những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tƣơng tự

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm 6. Thực hành - Trộn hỗn hợp nộm rau muống - Mô tả đƣợc cách làm món nộm rau muống

- Thực hiện đúng qui trình món này

- Chế biến đƣợc những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tƣơng tự

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm

7. Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

- Trình bày đƣợc thế nào là bữa ăn hợp lý, nguyên tắc tổ chức đƣợc bữa ăn hợp lý - Tổ chức đƣợc bữa ăn ngon, bổ và không

tốn kém 8. Qui trình tổ

chức bữa ăn

- Trình bày đƣợc nguyên tắc xây dựng thực đơn

- Trình bày cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

- Trình bày cách thực hiện chế biến món ăn và bữa ăn chu đáo

- Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn 9. Thực hành

– Xây dựng thực đơn

- Xây dựng đƣợc thực đơn dùng cho các bữa ăn hằng ngày, liên hoan...

- Vận dụng để xây dựng đƣợc những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình

10. Thực hành – Tỉa hoa trang trí món ăn từ

- Trình bày cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả - Thực hiện đƣợc một số mẫu hoa đơn

giản, thông dụng

48 một số loại rau, củ, quả món ăn Chƣơng IV: Thu, chi trong gia đình 1. Thu nhập của gia đình

- Nêu khái niệm thu nhập của gia đình - Trình bày các loại thu nhập của gia đình

- Xác định đƣợc những việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình

2. Chi tiêu trong gia đình

- Nếu định nghĩa chi tiêu trong gia đình - Trình bày các biện pháp cân đối thu, chi

trong gia đình

- Làm đƣợc một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu 3. Thực hành – Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình

- Mô tả các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình

- Xác định đƣợc mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm

- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu

3.3. Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm

3.3.1. Phân tích nội dung môn học

Xác định những phần trọng tâm trong mỗi bài, mỗi chƣơng học theo mỗi bài kiểm tra.

Nội dung môn học phải bám xác với yêu cầu của chƣơng trình, với chuẩn kiến thức đƣợc qui định trong sách giáo khoa do bộ giáo dục đào tạo ban hành.

3.3.2. Mục tiêu kiểm tra đánh giá

Với mục đích cung cấp cho học sinh những thông tin phản hồi kịp thời về kết quả học tập để học sinh kịp thời điều chỉnh phƣơng pháp học tập, giúp giáo viên điều chỉnh nội dung và phƣơng pháp giảng dạy.

Các bài kiểm tra định kì trong năm học còn có các mục đích cụ thể sau: - Bài kiểm tra chƣơng I: Đánh giá đƣợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng và vận dụng sau khi học xong chƣơng I: May mặc trong gia đình.

- Bài kiểm tra chƣơng II: Đánh giá đƣợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng về vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngƣời, vận dụng

49

đƣợc một số kiến thức và kỹ năng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực tế của gia đình mình, có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.

- Bài kiểm tra chƣơng III: Đánh giá đƣợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng và vận dụng sau khi học xong chƣơng III: Nấu ăn trong gia đình.

- Bài kiểm tra chƣơng IV: Đánh giá đƣợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng sau khi học xong chƣơng IV: Thu, chi trong gia đình, vận dụng một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

- Bài kiểm tra học kỳ: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong các chƣơng trong chƣơng trình của mỗi học kỳ.

3.3.3. Lập dàn bài trắc nghiệm

Lập bảng ma trận hai chiều, một chiều là nội dung kiến thức cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh đánh giá theo các mức độ của thang B.S.Bloom.

Quyết định số lƣợng câu hỏi tƣơng ứng mục tiêu tùy thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó, thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận biết.

Cụ thể tiến hành theo các bƣớc sau:

- Xác định tỷ lệ điểm cho từng mạch kiến thức căn cứ vào số tiết quy định trong chƣơng trình

- Xác định tỷ lệ điểm cho từng hình thức câu hỏi - Xác định tỷ lệ điểm cho từng mức độ nhận thức

- Xác định trọng lƣợng câu hỏi cho từng ô của ma trận, mỗi câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan có tỷ lệ điểm nhƣ nhau.

Để xác định tỉ lệ của mỗi đề kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kỳ môn công nghệ 6, ngƣời ta nghiên cứu căn cứ vào mục tiêu cần đạt của các chủ đề trong chƣơng trình tƣơng ứng, tầm quan trọng của nội dung trong chuẩn kiến thức, kỹ năng và thời lƣợng trong kế hoạch giảng dạy của môn học công nghệ 6

50

Chủ đề Nhận

biết Hiểu

Vận

dụng Tổng

1. Các loại vải thƣờng dùng trong may

mặc 2 3 5 10

2. Lựa chọn trang phục 2 3 4 9

3. Thực hành – Lựa chọn trang phục 1 1 3 5

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đề tài BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 CHO CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE (Trang 53)