NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CẦN NẮM BẮT.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính (Trang 60)

II. Trình tự lập kế hoạch kiểmtoán do CPA VIETNAM thực hiện tại khách hàng.

2. Lập kế hoạch kiểmtoán tổng thể.

NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CẦN NẮM BẮT.

I. Đặc điểm lịch sử :

- Công ty A là doanh nghiệp nhà nƣớc, hạch toán độc lập.

- Thành lập theo Quyết định số 631QĐ/UB ngày 19/11/1995 của UBND thành phố Hà Nội. Theo giấy chứng nhận ĐKKD số 105893 do trọng tài kinh tế cấp.

- Vốn điều lệ: 3 195 703 000 đ II. Cơ cấu tổ chức

- Tên doanh nghiệp: Công ty A - Địa chỉ: Thị trấn C tỉnh H

- Năm tài chính từ 01/01 đến 31/12/2006 - Ban Giám đốc:

 Hoàng Đức H: Giám Đốc  Đặng Văn An: Kế toán trƣởng - Số lƣợng công nhân viên: 212

III. Đặc điểm kinh doanh

- Chức năng nhiệm vụ chính:

trên địa bàn.

 Quản lý và cung cấp dịch vụ tƣới tiêu cho bà con nông dân.

- Hàng năm Nhà nƣớc giao kế hoạch gieo trồng, tƣới tiêu, quản lý cho các hộ nông dân trên địa bàn và thu bằng thóc …

IV. Đặc điểm khác

- Tài khoản nhân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

- Số lƣợng tài khoản: 01

- Ngƣời toàn quyền ký sec: Giám Đốc V. Loại hình kinh doanh:

- Nhƣ trên.

2.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.

Đây là công việc đƣợc CPA VIETNAM hết sức chú trọng, công việc này thƣờng đƣợc đảm nhiệm bởi những kiểm toán viên giàu kinh nghiệm. Trong giai đoạn lập kế hoạch, CPA VIETNAM xem xét, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ chủ yếu trên các khía cạnh sau: Thủ tục quản lý, cơ cấu tổ chức, nhân sự, chính sách, rủi ro trong từng khoản, từng công việc …

Nếu công việc này đƣợc hoàn thành tốt sẽ mang lại cho kiểm toán viên một cách nhìn tƣơng đối chi tiết và cụ thể về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Nó sẽ giúp cho kiểm toán viên đánh giá liệu Báo cáo tài chính của khách hàng có thể kiểm toán đƣợc hay không. Đồng thời có thể quyết định đƣợc mức rủi ro kiểm soát ảnh hƣởng đến rủi ro phát hiện từ đó ta có thể ƣớc lƣợng đƣợc số lƣợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.

Trên thực tế, việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát thay đổi đáng kể giữa các công ty khách hàng.

Đối với những khách hàng là các công ty có quy mô nhỏ, Công ty kiểm toán chỉ cần đạt một mức hiểu biết đủ để đánh giá xem các Báo cáo tài chính có thể kiểm toán đƣợc hay không, đánh giá môi trƣờng kiểm soát, trong đó chủ yếu là tính liêm khiết của Ban Giám đốc, tính hiệu quả của hệ thống kế toán khách hàng. Kiểm toán viên có thể bỏ qua các thể thức khảo sát khác, rủi ro kiểm soát đƣợc giả định là lớn nhất, do đó rủi ro phát hiện ở mức thấp để đảm bảo tính hiệu quả.

Ở những khách hàng lớn hơn, các dự án có quy mô lớn, kiểm toán viên thƣờng đánh giá mức rủi ro kiểm soát là thấp cho hầu hết các phần hành kiểm toán trƣớc khi cuộc kiểm toán bắt đầu. Khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ các kỹ thuật thƣờng đƣợc CPA VIETNAM sử dụng là quan sát, phỏng vấn, kiểm tra tài liệu và đƣợc tiến hành qua các bƣớc:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)