Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ phù hợp trong việc lập, tổ chức

Một phần của tài liệu Quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nước ở Hà Nội (Trang 63)

hiện và điều hành dự án xây dựng

Vấn đề hoàn thiện bộ máy quản lý là một yêu cầu khách quan, phù hợp với quy luật phát triển. Để quản lý có hiệu quả thì vấn đề chuyên môn hoá bộ máy quản lý là cần thiết, tránh những chồng chéo về nhiệm vụ và trách nhiệm trong quản lý. Phải xây dựng chế độ đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề quản lý. Phải đào tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, am hiểu pháp luật để tham gia vào các Ban quản lý dự án.

Phân công rõ trách nhiệm của từng cơ quan làm công tác xây dựng cơ bản đối với quy trình hoạt động xây dựng cơ bản, phải thống nhất trong hƣớng dẫn, chỉ đạo đơn vị,

64

không để xảy ra tình trạng chồng chéo gây khó khăn cho đơn vị. Kiện toàn bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng cơ bản ở các đơn vị đầu mối. Tăng cƣờng trách nhiệm của Chủ đầu tƣ trong hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản.

Từng bƣớc thiết lập bộ máy quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả, các hoạt động mang tính chất kinh tế thì để các quy luật kinh tế điều chỉnh trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn điều chỉnh hành vi.

Đây là giải pháp mang tính tổng hợp, nó đòi hỏi sự phối hợp một cách nhịp nhàng của các bộ phận.

Tăng cƣờng công tác đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý đất đai, đầu tƣ xây dựng, quản lý vốn, quản lý tài sản của thành phố Hà Nội. Nâng cao nhận thức, thực hiện nghiêm túc quy định về giám sát và đánh giá đầu tƣ và giám sát đầu tƣ của cộng đồng các dự án xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

KẾT LUẬN

Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng là vấn đề lớn và rất phức tạp liên quan đến rất nhiều chủ thể. Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cần phải giải quyết một cách đồng bộ và bài bản nhiều vấn đề, mỗi vấn đề đều có những tác động nhất định ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng. Nghiên cứu để tìm ra những nguyên nhân của sự hạn chế, tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp cho vấn đề này là rất khó khăn. Do đặc thù của lĩnh vực xây dựng là các công trình thƣờng đƣợc đầu tƣ xây dựng trong thời gian dài, trong khi các cơ chế chính sách của Nhà nƣớc thƣờng xuyên thay đổi, vì vậy nên công tác phân tích đánh giá các dự án đầu tƣ xây dựng gặp rất nhiều khó khăn.

65

Qua đề tài “Quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nước ở Hà Nội” luận văn đã tập trung nghiên cứu hƣớng giải quyết một số nội dung chính

sau đây:

- Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý Nhà nƣớc đối với công tác quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng nói chung và công tác quản lý chi phí các dự án đầu tƣ xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội nói riêng trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy hiện hành về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng của Nhà nƣớc Việt nam, các quá trình của chu kỳ đầu tƣ để phân tích nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của Chủ đầu tƣ và các chủ thể khác tham gia vào hoạt động đầu tƣ xây dựng. Thông qua các tài liệu, các kết quả nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.

- Trên cơ sở lý luận về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng phân tích thực trạng công tác quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội làm rõ những tồn tại, những hạn chế về môi trƣờng pháp lý, hệ thống tổ chức, trình độ năng lực chuyên môn cũng nhƣ năng lực điều hành dự án để đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý chi phí của các dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. Các giải pháp chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến quá trình quản lý dự án của các Chủ đầu tƣ. Các giải pháp đó bao gồm:

1. Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý và quá trình quản lý thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng giai đoa ̣n 2015-2020.

2. Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tƣ xây dựng.

3. Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tƣ xây dựng.

4. Nâng cao chất lƣợng công tác đấu thầu.

5. Đổi mới khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng. 6. Hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng công trình.

7. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ chuyên môn của Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án, Tƣ vấn quản lý dự án.

8. Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ thống nhất trong việc lập, tổ chức thực hiện và điều hành dự án.

Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp. Mặc dù đã đƣợc sự tận tình giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp, đặc biệt là sự hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo TS. Khu Thị Tuyết Mai; sự hiểu biết của bản

66

thân còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý chia sẻ của các thầy giáo, cô giáo và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Khu Thị Tuyết Mai đã tận tình hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế này. Tác giả xin trân trọng cám ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế chính trị, Khoa Kinh tế và kinh doanh Quốc tế, Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp tại trƣờng Cao đẳng Xây dựng công trình Đô thị, các nhà khoa học, các tác giả của các sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành đã góp những ý kiến xác đáng và giúp tác giả có đƣợc tƣ liệu, tài liệu tham khảo quý báu để luận văn đƣợc hoàn thành đúng tiến độ, chất lƣợng, đảm bảo tính khoa học và tính khả thi của các kết quả mà tác giả nghiên cứu đạt đƣợc.

Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2013

HỌC VIÊN

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban Tuyên giáo thành ủy Hà Nội (2013), Thủ đô Hà Nội – 5 năm mở rộng địa giới hành chính.

2. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước.

3. Bộ Xây dựng (2012), Tuyển tập mẫu hợp đồng trong hoạt động xây dựng,

Nxb Lao động, Hà Nội.

4. Bộ Xây dựng (2013), Tuyển tập các bài viết hội thảo khoa học quốc tế: Kinh tế và quản lý xây dựng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội. 5. Bộ Xây dựng (2012), 550 tình huống giải đáp những vướng mắc về quản

lý dự án, chi phí xây dựng, giám định chất lượng công trình và thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng, Nxb Lao động, Hà Nội.

6. Bộ Xây dựng (2006), Đề án đổi mới cơ chế quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

7. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

8. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

9. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

10. Bộ Xây dựng (2011), Thông tư số 09/2011/TT-BXD ngày 28/6/2011 hướng dẫn mẫu hợp đồng thi công xây dựng công trình.

11. Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

12. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 06/6/2003 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân

68

sách Nhà nước.

13. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ- CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

14. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/5/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

15. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 112/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

16. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 99/2007/NĐ- CP ngày 13/6/2007 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

17. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 49/2008/NĐ- CP ngày 18/4/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

18. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 58/2008/NĐ- CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

19. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ- CP ngày 10/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

20. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 83/2009/NĐ- CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

21. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ- CP ngày 15/10/2009 về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

69

22. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ- CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

23. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 48/2010/NĐ- CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng.

24. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ- CP ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

25. Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế đầu tư xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Chọn (2004), Quản lý Nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

27. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Giáo trình Kinh tế chính trị đại cương, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Đỗ Đình Đức, Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

29. Nguyễn Thái Hà (2006), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB qua hệ thống KBNN, Nghiên cứu khoa học ngành KBNN.

30. Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Tuyết Dung, Nguyễn Thị Mai (2010), Giáo trình Kinh tế xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

31. Nguyễn Công Hoa (2010), Quản trị xây dựng, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

32. Vũ Huyền (2009), “Quản lý chi phí đầu tư xây dựng - Bài toán đã có lời giải”, Báo điện tử Xây dựng.

33. Phạm Văn Khánh (2013), “Cơ chế quản lý đầu tƣ xây dựng – Thực trạng của Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Kinh tế xây dựng, (04), tr 9-13.

70

trụ sở làm việc cơ quan Bộ Tài chính.

35. Kiểm toán Nhà nƣớc (2008), Báo cáo kiểm toán dự án đầu tư tu bổ, nâng cấp Nhà hát lớn thành phố Hà Nội.

36. Kiểm toán Nhà nƣớc (2010), Báo cáo kiểm toán dự án đầu tư xây dựng Trung tâm hội nghị quốc gia.

37. Trần Hồng Mai (2013), “Tác động của các quy luật kinh tế và thể chế quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng trong kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế xây dựng, (04), tr 2-7.

38. Thanh Minh (2012), “Nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản”, Báo điện tử Quảng Ninh.

39.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

40. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002.

41. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.

42. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số 38/2009/QH12 19/6/2009.

43. Nguyễn Huy Thanh, Nguyễn Quốc Toàn, Đặng Thị Dinh Loan (2013), “Lãng phí trong thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng dƣới góc nhìn lập tiến độ và quản lý thực hiện tiến độ xây dựng không tốt”, Tạp chí kinh tế xây dựng, (04), tr 27-29.

44. Lê Toàn Thắng (2012), Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của thành phố Hà Nội, thạc sĩ kinh tế, Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên ngành lý luận chính trị.

45. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 về Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm

71

2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

46. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1758/QĐ-TTg ngày 20/11/2012 về Không gian quy hoạch của vùng thủ đô Hà Nội.

47. Tổng Hội xây dựng Việt Nam (2011), Thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.

48. Tổng Hội xây dựng Việt Nam (2011), Quản lý dự án đầu tư xây dựng ở thành phố Hà Nội – Giải pháp và kiến nghị.

49. Quang Trung (2012), Quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Báo điện tử Điện Biên Phủ ngày 11/4/2012.

50. UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 37/2010/QĐ- UBND ngày 20/8/2010 về việc ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

51. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 02/2011/QĐ- UBND ban hành quy định về một số nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn Nhà nước do UBND thành phố quản lý.

52. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng ở Hà Nội – Thực trạng và giải pháp.

53. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 49/2013/QĐ-UBND

ngày 11/11/2013 Ban hành Quy định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

54. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 56/2013/QĐ-UBND ngày 11/12/2013 về việc ban hành Quy định về thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội.

55. Viện Kinh tế Xây dựng, Công ty Davis Langdon & Viet Nam (2007),

72

Tiếng Anh

56. Scott, B. (2005), The Art of Project Management, Prentice Hall, United States of America.

57. Henk, H., Rutger, K., Laurents, S., & Joris, Z. (2006), Project Management Handbook, Data Archiving and Networked Services.

Một phần của tài liệu Quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nước ở Hà Nội (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)