3.3.2.1 Kiểm đi ̣nh giả thuyết H1
Giả thuyết 1 (H1): Trong các yếu tố khảo sát (Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiệp và tổ chức; Điều kiện và môi trường làm việc;Lương, chế độ đãi ngộ và khen thưởng; Cơ hội phát triển năng lực-trình độ chuyên môn) thì yếu tố“ Điều kiện và môi trường làm việc” là có ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết đi ̣nh nghề nghiê ̣p của cử nhân GDĐB.
Ta có phương trình hồi quy đã xây dựng được: Quyết đi ̣nh nghề nghiê ̣p = 1,337- 0,171* Điều kiê ̣n và môi trường làm viê ̣c - 0,091* Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiệp và tổ chức - 0,127* Lương, chế độ đãi ngộ và khen thưởng
Phương trình hồi quy trêncho thấy, hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của cả ba nhân tố trong phương trình đều mang dấu âm . Điều này chứng tỏ mối quan hệ giữa
90
các biến độc lập này với biến phụ thuộc “Quyết đi ̣nh nghề nghiê ̣p ” là mối quan hệ ngươ ̣c chiều.
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa này được hiểu như sau: Theo phương trình hồi quy đã xây dựng, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu thay đổi tăng thêm 1 điểm đánh giá các yếu tố Điều kiện và môi trường làm việc thì quyết đi ̣nh từ bỏ /chuyển đổi công viê ̣c của các cử nhân GDĐBgiảm đi 0,171 điểm; hoặc nếu thay đổi tăng thêm 1 điểm về Mức đô ̣ hài lòng và gắn bó với nghề nghiệp và tổ chức thì thì quyết đi ̣nh nghề nghiê ̣p của cử nhân GDĐBgiảm thêm 0,091điểm; hoặc nếu cải thiện tăng thêm 1 điểm đánh giá về Lương, chế đô ̣ đãi ngô ̣ và khen thưởng thì họ sẽ giảm 0,127điểm chuyển đổ i/ từ bỏ công viê ̣c . Quyết đi ̣nh nghề nghiê ̣p của cử nhân GDĐBchịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhân tố “Điều kiê ̣n và môi trường làm viê ̣c ” (hệ số hồi quy đã chuẩn hóaBeta = -0,180), tiếp theo là nhân tố “Lương, chế đô ̣ đãi ngô ̣ và khen thưởng” (hệ số hồi quy đã chuẩn hóa Beta = - 0,143) và sau cùng là nhân tố “Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiê ̣p và tổ chức” (hệ số hồi quy đã chuẩn hóa Beta = - 0,120).
Kết quả phân tích trên cho thấy, cả 3 thành tố trong cấu trúc về nghề nghiê ̣p và tổ chức đều có tương quan ngươ ̣c chiều đối với quyết đi ̣nh chuyển đổi hoă ̣c từ bỏ công viê ̣c của các cử nhân GDĐB . Mă ̣t khác, yếu tố Điều kiê ̣n và môi trường làm viê ̣c là có ảnh hưởng ma ̣nh nhất lên quyết đi ̣nh n ghề nghiê ̣p của ho ̣. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.
3.3.2.2 Kiểm đi ̣nh giả thuyết H2
Giả thuyết 2 (H2):Yếu tố “Lương, chế độ đãi ngộ và khen thưởng” có tác động nghi ̣ch đến quyết đi ̣nh nghề nghiê ̣p của cử nhân GDĐB.
Phân tích ở mu ̣c 3.4.2.1. cho thấy các nhân tố tác đô ̣ng trong mô hình hồi quy tuyến tính bô ̣i đều có tương quan nghi ̣ch đến quyết đi ̣nh chuyển đổi / từ bỏ công viê ̣c của cử nhân GDĐB.Nghĩa là, khi Lương, chế độ đãi ngộ và khen th ưởng của cử nhân GDĐB được cải thiê ̣n tốt lên mô ̣t điểm thì làm giảm khả năng chuyển đổi nghề hay công viê ̣c của ho ̣ 0,127 điểm. Vậy giả thuyết H2 được chấp nhận.
3.3.2.3. Kiểm đi ̣nh giả thuyết liên quan đến các yếu tố đặc điểm cá nhân
Mục đích: Sử dụng phân tích phương sai ANOVA mô ̣t yếu tố giữa mô ̣t trong các đặc điểm cá nhân dưới đây với biến phụ thuộc là quyết định chuyển đổi công viê ̣c của cử nhân GDĐB để tìm ra sự khác biệt về kết quả đánh giá mức độ quan
91
trọng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhauvới biến phu ̣ thuô ̣c, nhằm kiểm đi ̣nh các giả thuyết nghiên cứu H3, H4, H5 và H6.
Với giả thuyết H0 đă ̣t ra là : “không có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của các yếu tố.” Nếu hệ số sig. ≤ 0,05 (với mức ý nghĩa 95%) thì bác bỏ giả thuyết H0, tức có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của các nhân tố. Nếu Sig > 0,05 thì chấp nhận giả thuyết H0.
Các đặc điểm cá nhân luận văn quan tâm đánh giá bao gồm : Kết quả văn bằng (câu 5 phần A phiếu hỏi), Thời gian làm công viê ̣c hiê ̣n ta ̣i (câu 17 phần B), Thu nhâ ̣p bình quân (câu 12 phần B), Số văn bằng khác có thêm (câu 7 phần A). Ta coi biến phu ̣ thuô ̣c là quyết đi ̣nh chuyển đổi công viê ̣c (câu 5 phần B) và biến phân loại là các đặc điểm cá nhân của các cử nhân GDĐB đã nêu trên . Cụ thể, kết quả như sau:
*Kiểm đi ̣nh giả thuyết 3
Giả thuyết 3 (H3): Cử nhân GDĐB càng có kết quả văn bằng cao thì càng dễ bỏ nghề.
Thực hiê ̣n phân tích phương sai ANOVA mô ̣t yếu tố với biến phu ̣ thuô ̣c là Quyết đi ̣nh từ bỏ/ chuyển đổi công viê ̣c và biến phân loa ̣i là Kết quả văn bằng.Phân tích thống kê trong các Bảng 3.22và Bảng 3.23. Cụ thể như sau:
Bảng 3.22. Kiểm đi ̣nh Levene cho nhóm khảo sát- Kiểm đi ̣nh H3
Bảng 3.23. Phân tích ANOVA một nhân tố cho kết quả văn bằng
Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig.
Giữa các nhóm 4,909 3 1,636 1,333 0,268 Trong nhóm 124,006 101 1,228
Tổng 128,914 104
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
92
Bảng 3.22là k ết quả viê ̣c kiểm đi ̣nh “sự bằng nhau của phương sai các nhóm” bằng kiểm đi ̣nh Levene ( là kiểm đi ̣nh điều kiê ̣n cho kiểm đi ̣nh ANOVA mô ̣t nhân tố).Ta có Sig. của kiểm định này = 0,006< 0,05 nên phương sai của kiểm đi ̣nh sự bằng nhau của các nhóm có số lần chuyển đổi công viê ̣c khác nhau theo kết quả văn bằng là có khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê . Hay có sự khác biê ̣t về phương sai các nhóm đang khảo sát . Như vâ ̣y, có thể kết luận rằng không thể sử dụng kết quả thống kê phân tích ANOVA tro ng Bảng 3.23, do vi pha ̣m giả đi ̣nh phân tích phương sai mô ̣t yếu tố 7 về “Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất”.Do vâ ̣y, khi giả đi ̣nh về “Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất” không đươ ̣c đáp ứng , ta sử du ̣ng k iểm phi tham số Kruskal -Wallis để kiểm đi ̣nh sựbằng nhau của các nhóm có các quyết đi ̣nh chuyển đổi công viê ̣c khác nhau theo cáckết quả văn bằng . Với giả thuyết H0: Phân phối điểm trung bình số lần chuyển đổi công viê ̣c là như nhau theo các văn bằng khác nhau . Cụ thể, có kết quả thống kê như sau:
Bảng 3.24. Kết quả kiểm đi ̣nh Kruskal-Wallis- kiểm đi ̣nh H3
Ta thấy, mức ý nghĩa thống kê của kiểm đi ̣nh này là 0,186> 0,05 và có kết luâ ̣n là giả thuyết Ho được chấp nhâ ̣n. Hay có thể kết luâ ̣n là : không có sự khác biê ̣t có ý nghĩa thống kê về số lần chuyển đổi công việc theo kết quả văn bằng của cử
7
Theo Hoàng Tro ̣ng và Chu Nguyễn Mô ̣ng Ngo ̣c (2008, 146), mô ̣t số giả đi ̣nh với phân tích phương sai một yếu tố : các nhóm so sánh phái độc lập và được chọn ngẫu nhiên ; Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu đủ lớn để xem như tiệm cận phân phối chuẩn; Phương sai các nhóm so sánh phải đồng nhất.
93
nhân GDĐB. Hay kết quả ho ̣c tâ ̣p của cử n hân GDĐB không gây ảnh hưởng đến quyết đi ̣nh chuyển đổi công viê ̣c . Như vậy, giả thuyết H3 bị bác bỏ.
*Kiểm đi ̣nh giả thuyết 4
Giả thuyết 4 (H4): Cử nhân GDĐB có thu nhập hiện tại càng cao thì càng ít bỏ nghề.
Thực hiê ̣n phân tích phương sai ANOVA mô ̣t yếu tố với biến phu ̣ thuô ̣c là Quyết đi ̣nh chuyển đổi /từ bỏ công viê ̣c và biến phân loại là Thu nhâ ̣p hàng tháng hiê ̣n ta ̣i. Phân tích thống kê trong các Bảng 3.25và Bảng 3.26. Cụ thể như sau:
Bảng 3.25. Kiểm đi ̣nh Levene cho nhóm khảo sát – phân tích ANOVA thunhập hàng tháng
Bảng 3.26. Phân tích ANOVA một nhân tố cho thu nhập hàng tháng
Tổng bình phƣơng
df Trung bình bình phƣơng
F Sig.
Trong các nhóm 2,046 3 0,682 0,543 0,004
Giữa nhóm 126,868 101 1,256
Total 128,914 104
Bảng 3.25là kết quả việc kiểm định “sự bằng nhau của phương sai các
nhóm” bằng kiểm định Levene .Ta có Sig . của kiểm đi ̣nh này = 0,222> 0,05 nên phương sai của kiểm đi ̣nh sự bằng nhau của các nhóm có số lần chuyển đổi công viê ̣c khác nhau theo thu nhâ ̣p hàng tháng là không khác nhau mô ̣t cách có ý
nghĩa thống kê . Hay có sự khác biê ̣t về p hương sai các nhóm đang khảo sát . Như vâ ̣y, có thể kết luận rằng có thể sử dụng kết quả thống kê phân tích ANOVA
trong Bảng 3.26.
Bảng 3.26 cho thấy, mức ý nghĩa quan sát : hê ̣ số Sig . = 0,004 ở mức độ tin câ ̣y của phép kiểm đi ̣nh này là 90 % (mức ý nghĩa = 0,1) thì có thể nói : có sự khác biê ̣t có ý nghĩa thống kê về số lần chuyển đổi công viê ̣c giữa các nhóm cử nhâncó
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
94
thu nhâ ̣p hàng tháng khác nhau. Kết quả thống kê mô tả thu nhâ ̣p hàng tháng của nhóm mẫu khảo sát trong Bảng 3.27 cho thấy gần như có xu hướng thu nhập càng tăng thì số lần chuyển đổi công viê ̣c càng giảm.
Bảng 3.27. Thống kê mô tả thu nhập hàng tháng
Số lƣợng Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
Khoảng tin cậy 95% của giá trị TB Nhỏ nhất
Lớn nhất
Giới hạn dƣới Giới hạn trên
Dưới 3 triệu 4 1,50 1,732 0,866 -1,26 4,26 0 3
Từ 3-5 triệu 73 0,78 1,070 0,125 0,53 1,03 0 3
Từ 5-7 triệu 24 0,88 1,191 0,243 0,37 1,38 0 4
Trên 7 triệu 4 0,75 0,957 0,479 -0,77 2,27 0 2
Tổng số 105 0,83 1,113 0,109 0,61 1,04 0 4
Khi tính toán Khi tính toán hê ̣ số tương quan Pearson giữa số lần chuyển đổi công viê ̣c và thu nhâ ̣p hàng tháng (Bảng 3.28) cũng cho thấy có mối tương quan nghịch giữa hai biến này với r = -0,32 và mức ý nghĩa Sig . = 0,045. Điều này có nghĩa là, với nhóm mẫu khảo sát, khi thu nhập tăng thì số lần chuyển đổi công viê ̣c càng giảm.
Bảng 3.28. Phân tích tương quan giữa số lần chuyển đổi công viê ̣c và thu nhậphàng tháng
Thunhaphangthang Solanchuyenviec Thunhap
hangthang
Hê ̣ số tương quan Pearson 1 -0,32**
Sig. (2-phía) 0,045
N 105 105
Solanchuyen viec
Hê ̣ số tương quan Pearson -0,32** 1
Sig. (2-phía) 0,045
N 105 105
**. Hê ̣ số tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2-phía).
Như vậy có thể kết luận là : Thu nhập hàng tháng có mối tương quan ngược chiều với số lần chuyển đổi công viê ̣c (H4) của nhóm cử nhân GDĐB. Giả thuyết H4 được chấp nhận.
95
Giả thuyết 5 (H5): Cử nhân GDĐB càng có thêm nhiều văn bằng khác thì càng dễ từ bỏ nghề.
Thực hiê ̣n phân tích phương sai ANOVA mô ̣t yếu tố với biến phu ̣ thuô ̣c là Quyết đi ̣nh từ bỏ/chuyển đổi công viê ̣c và biến phân loại là Kết quả văn bằng. Phân tích thống kê trong các Bảng 3.29và Bảng 3.30. Cụ thể như sau:
Bảng 3.29. Kiểm đi ̣nh Levene cho nhóm khảo sát- Kiểm đi ̣nh H5
Bảng 3.30. Phân tích ANOVA một nhân tố – Kiểm đi ̣nh H5
Tổng bình phƣơng
df Trung bình bình phƣơng
F Sig.
Giữa các nhóm 0,769 2 0,384 0,306 0,737
Trong nhóm 128,145 102 1,256
Tổng 128,914 104
Bảng 3.29cho thấy Sig. của kiểm định Levene = 0,039< 0,05 nên phương sai của kiểm định sự bằng nhau của các nhóm có số lần chuyển đổi công viê ̣c khác nhau theo số văn bằng cử nhân GDĐB có là có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Hay có sự khác biê ̣t về phương sai các nhóm đang khảo sát . Như vâ ̣y, có thể kết luâ ̣n rằng không thể sử du ̣ng kết quả thống kê phân tích ANOVA trong Bả ng 3.30. Do vâ ̣y , ta sử du ̣ng kiểm phi tham số Kruskal -Wallis để kiểm đi ̣nh sựbằng nhau của các nhóm có các quyết định chuyển đổi công việc khác nhau theosố văn bằng sở hữu. Với giả thuyết H0: Phân phối điểm trung bình số lần chuyển đổi công viê ̣c là như nhau số các văn bằng sở hữu. Cụ thể, có kết quả thống kê như sau:
Bảng 3.31. Kết quả kiểm đi ̣nh Kruskal-Wallis- Kiểm đi ̣nh H5
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
96
Ta thấy, mức ý nghĩa thống kê của kiểm đi ̣nh này là 0,667 > 0,05 và có kết luâ ̣n là giả thuyết Ho được chấp nhâ ̣n. Hay có thể kết luâ ̣n là : không có sự khác biê ̣t có ý nghĩa thống kê về số lần chuyển đổi công việc theo số văn bằng cử nhân
GDĐB sở hữu . Hay quyết định chuyển đổi công viê ̣c của cử nhân GDĐBkhông bị ảnh hưởng bởi số lượng văn bằng ho ̣ sở hữu. Như vậy, giả thuyết H5 bị bác bỏ.
97
Tóm tắt chƣơng 3
Trong chương 3, tác giả đã tiến hành thống kê mô tả thực trạng,phân tích và đánh giá thực tra ̣ng viê ̣c làm của cử nhân ngành GDĐB – trường ĐHSPHN. Mă ̣t khác, tiến hành xây dựng phương trình hồi quytuyến tính bô ̣i để xác đi ̣nh các nhân tố tác đô ̣ng và đánh giá mức đô ̣ ảnh hưởng của chúng đến quyết định nghề nghiệp của họ. Ngoài ra, tác giả luâ ̣n văn đã kiểm đi ̣nh 05 giả thuyết nghiên cứu và trả lời đươ ̣c các giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu đă ̣t ra ban đầu .
98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Viê ̣c khảo cứu của luâ ̣n văn cho thấy l ý luận và t hực tiễn của nhiều nghiên cứu đã chứng minh quy ết định gắn bó hay từ bỏ nghề nghiệp của c ử nhân GD nói chung và GDĐB nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố , tổng quan vấn đề nghiên cứu và mô hình lý thuyết của đề tài tập trung vào hai nhóm yếu tố chính là : nhóm các yếu tố cá nhân (Đặc điểm nhân khẩu, Điều kiện và hoàn cảnh sống, Các mối ưu tiên trong cuộc đời, Trình độ học vấn và quá trình đào tạo) và nhóm các yếu tố về nghề nghiê ̣p và tổ chức (Môi trường làm việc, Điều kiện và chế độ làm việc; Lương, chế độ đãi ngộ và khen thưởng, Cơ hội phát triển trình độ và năng lực chuyên môn; Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiệp và với tổ chức; Sự căng thẳng trong công việc, v.v.)
Luâ ̣n văn đã xây dựng được mô ̣t thang đo có đô ̣ tin câ ̣y khá cao nhằm thu thâ ̣p, xử lý và phân tích dữ liê ̣u và đã trả lời các câu hỏi và các giả th uyết nghiên cứu cũng như các vấn đề lý thuyết đã đề ra ban đầu .
Các số liệu và kết quả phân tích thực trạng cho thấy một bức tranh khá đầy đủ, khách quan về thực trạng việc làm của cử nhân GDĐB - Trường ĐHSPHN. Trong đó:
+ Phần lớn sinh viên tốt nghiệp ngành GDĐB sau một năm ra trường đều có việc làm (khoảng 96%) và khoảng 4% sinh viên ra trường chưa đi làm (lí do chủ yếu là vì họ đi học tiếp văn bằng cử nhân khác hoặc học cao học);
+ 95% các bạn cho rằng công việc các bạn đang đảm nhiệm là phù hợp và rất phù hợp với chuyên ngành đào tạo;
+ Gần 90% cử nhân GDĐB đang làm việc đúng chuyên ngành được đào ta ̣o trong ngành GDĐB;
+ Đa số những cử nhân GDĐB đi làm sau khi tốt nghiệp đều chưa chuyển đổi công việc lần nào (chiếm gần 55%) với số lần chuyển đổi công việc tương đối ít, chỉ từ 1-3 lần (chiếm từ 10% đến hơn 15%). Các lí do chuyển đổi chủ yếu là vì lý do gia đình, môi trường làm việc, thu nhập thấp và vì áp lực công việc lớn;
99
+ Đa số những người hiện đang làm việc trong môi trường giáo dục có học sinh khuyết tật không có ý định chuyển sang công việc khác (chiếm hơn 70%), gần 30% có ý định chuyển sang công việc khác. Các lí do họ dự định chuyển là: vì công việc trong ngành GDĐB có thu nhập thấp,họ có bằng cấp khác, họ có công việc khác, công việc không được phát huy năng lực và không có cơ hội thăng tiến;
Kết quả phân tích thống kê suy luâ ̣n đã xây dựng được mô hình hồi quy thể hiê ̣n mối tương quan tác đô ̣ng của ba biến đô ̣c lâ ̣p gồm : “Điều kiê ̣n và môi trường làm viê ̣c” ,“Lương, chế đô ̣ đãi ngô ̣ và khen thưởng” và “Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiê ̣p và tổ chức” là có tác động đến biến phụ thuộc là “Quyết đi ̣nh chuyển đổi công viê ̣c” của cử nhân GDĐB. Trong đó , mối quan hệ giữa các biến độc lập này với biến phụ thuộc “Quyết đi ̣nh nghề nghiê ̣p” đều là m ối quan hệ ngươ ̣c chi ều và yếu tố “Điều kiê ̣n và môi trường làm viê ̣c” là yếu tố có tác đô ̣ng ma ̣nh nhất còn yếu tố và “Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiê ̣p và tổ