Đánh giá thang đo

Một phần của tài liệu Gắn bó hay từ bỏ giáo dục đặc biệt Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghề nghiệp của cử nhân sư phạm giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trang 69)

2.3.2.1Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Mục đích: Đánh giá đô ̣ tin câ ̣y của thang đo và các tiểu thang đo của phiếu hỏi bằng cách : sử du ̣ng phần mềm QUEST và SPSS . Cụ thể , với phần mềm QUEST: sử du ̣ng các phân tích thống kê dựa trên mô hình Rasch . Với phần mềm SPSS: vâ ̣n du ̣ng phương pháp đánh giá mức đô ̣ tương quan trong cùng mô ̣t miền đo (internal consistency methods ) với mô hình tương quan Alpha c ủa Cronbach (Cronbach’s Coeficient Alpha) thông qua các thủ tu ̣c thống kê của phần mềm SPSS.

* Đánh giá bằng phần mềm QUEST

Các bước thực hiện: sau khi dữ liê ̣u được thu thâ ̣p , nhâ ̣p và mã hoá vào phần mềm thống kê SPSS với file dữ liê ̣u là KSthu .sav, tiến hành ta ̣o file dữ liê ̣u Ksthu.dat từ file trên để cha ̣y dữ liê ̣u cho phần mềm QUEST . Quá trình chạy phần

63

mềm, phân tích bô ̣ dữ li ệu khảo sát thử nghiệm the o mô hình Rasch thì kết quả có nhiều câu hỏi nằm ngoài khoảng tin câ ̣y cho phép là (0,77-1,33). Do đó cần loa ̣i bỏ các câu hỏi này và tiến hành chạy lại phần mềm . Sau ba lần thực hiê ̣n , kết quả cuối cùng: phiếu hỏi có đô ̣ t in câ ̣y thống kê khá cao đa ̣t 0,92 và có tới 63 câu hỏi đa ̣t đươ ̣c sự thống nhất cao trong toàn bô ̣ phiếu hỏi được biểu hiê ̣n qua viê ̣c các câu hỏi này nằm trong khoảng tin cậy cho phép của mô hình Rasch , có 33 câu bi ̣ loa ̣i bỏ , minh hoa ̣ trong biểu đồ Item fit, bảng 1 –phụ lục 3và thống kê bảng 2.3 dưới đây:

Item Fit

all on ksthu (N = 30 L = 96 Probability Level= .50) --- INFIT MNSQ .63 .67 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60 ---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+- 1 item 1 . *| . 2 item 2 . | *. 3 item 3 . * | . 4 item 4 . | * . 5 item 5 . * | . 6 item 6 . * | . 7 item 7 . | * . 8 item 8 . * . 9 item 9 . * | . 10 item 10 . | * . 11 item 11 . | * . 12 item 12 . | * . 13 item 13 . | * . 14 item 14 . * | . 15 item 15 . | * . 16 item 16 . * | . 17 item 17 . * | . 18 item 18 . | * . 19 item 19 . | * . 20 item 20 . | * . 21 item 21 . * | . 22 item 22 . | * . 23 item 23 . * | . 24 item 24 . * | . 25 item 25 . | * . 26 item 26 . | *. 27 item 27 . | * . 28 item 28 . * | . 29 item 29 . * | . 30 item 30 . * | . 31 item 31 . | * . 32 item 32 . * | . 33 item 33 . |* . 34 item 34 . | * . 35 item 35 . * | . 36 item 36 . | * . 37 item 37 . | * . 38 item 38 . |* . 39 item 39 . * | . 40 item 40 . | * . 41 item 41 . | * . 42 item 42 . * | . 43 item 43 . * | . 44 item 44 . * | . 45 item 45 .* | . 46 item 46 .* | . 47 item 47 . * | . 48 item 48 . * | . 49 item 49 .* | .

64 50 item 50 . * | . 51 item 51 . * | . 54 item 54 . * | . 55 item 55 . * | . 56 item 56 . | * . 57 item 57 . * | . 58 item 58 . | * . ================================================================================================================ *****Output Continues**** DanhGiaCongCu --- --- Item Fit 25/ 7/14 20:29

all on ksthu (N = 30 L = 96 Probability Level= .50) --- --- INFIT MNSQ .63 .67 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60 ---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+- ---+---+- 59 item 59 .* | . 60 item 60 . * | . 61 item 61 . | * . 62 item 62 . | * . 63 item 63 . | * .

Bảng 2.3.Thống kê các câu hỏi được xử lý bằng phần mềm QUEST

Các tiểu thang đo

N(Tổng số item)

Item tốt Item bị loại

Trình độ và năng lực

chuyên môn 20

A1, A2, A5, A6, A7, A12, A13, A14, A15, A19, A20

A3, A4, A8, A9,A10, A11, A16, A17, A18 Sự hài lòng và gắn bó

với nghề nghiệp và với tổ chức 20 B1, B4, B5, B7, B8 B10, B11, B12, B14, B15, B16, B17, B19 B2, B3, B6, B9, B13, B18, B20 Sự căng thẳng trong công việc 20 C1_C, C2_C,C3_C, C6_C, C7_C, C8_C, C10_C, C12_C, C13_C, C14_C C16_C, C18_C, C19_C, C20_C C4_C,C5_C,C9_C, C11_C, C15_C, C17_C

Điều kiện làm việc 20

D1, D2, D3, D4, D7, D8, D9, D10, D12, D13, D14, D15, D18, D19, D20 D5, D6, D11, D16, D17 Lương, chế độ đãi ngộ và khen thưởng 16

E2, E3, E4, E8, E9, E11, E13, E14, E15, E16

E1, E5, E6, E7, E10, E12

65

*Đánh giá bằng phần mềm SPSS

Kết quả phân tích và thống kê hê ̣ số Cronbach alpha của các tiểu thang đo và thang đo về các khái niê ̣m được trình bày trong Bảng 2.4 và Bảng 1 và 2phụ lục 3. Số liê ̣u cho thấy : tất cả các tiểu thang đo và thang đo đều đa ̣t yêu cầu về hê ̣ số tin câ ̣y. Cụ thể: Chỉ số Cronbach alpha của thang đo phiếu hỏi là 0,906 chứng tỏ phiếu có độ tin cậy cao . Trong đó, các tiểu thang đo đều có độ tin cậy đạt yêu cầu > 0,6 trở lên: thấp nhất là 0,699 và cao nhất là 0,936và đa số các biến đều có hê ̣ số tương quan với biến tổng (item-total correlation ) ≥ 0,30 ngoại trừ 10 biến: E4 (0,059), E16(0,106),A2(0,046),A6(0,233), A20(0,169),D3(0,150), D2(0,021), C20_C(0,091), C18_C(-0,003), C2_C(0,146) cần đươ ̣c xem xét loa ̣i bỏ . Mă ̣t khác, mô ̣t số câu có hê ̣ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0,3 nhưng vẫn lớn hơn 0,2 tuy nhiên sai lê ̣ch không quá lớn, vẫn có thể giữ các biến này la ̣i để nghiên cứu, như các câu :A19(0,282); B7(0,226); B11(0,292); C3_C(0,278); C13_C(0,266); C19_C(0,265); E9(0,232);

Bảng 2.4.Thống kê độ tin cậy của từng tiểu thang đo

Tên thang đo Độ tin cậy

Trình độ và năng lực chuyên môn 0,699

Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiệp và với tổ chức 0,936

Sự căng thẳng trong công việc 0,871 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều kiện làm việc 0,892

Lương, chế độ đãi ngộ và khen thưởng 0,805

Toàn thang đo 0,906

Như vâ ̣y,nhìn chung phiếu khảo sát đã đa ̣t độ tin cậy khá cao, các câu hỏi trong phiếu khảo sát đều có sự tương quan với nhau và tương quan với phiếu khảo sát.

2.3.2.2Đánh giá độ giá tri ̣ của thang đo

Mục đích : Sau khi đánh giá đô ̣ tin câ ̣y , ta sử du ̣ng phươ ng pháp phân tích nhân tố khám phá (Explore Factor Analysis: EFA) để đánh giá độ giá trị của thang đo, nhằm đánh giá đô ̣ giá tri ̣ về nô ̣i dung và đô ̣ giá tri ̣ về cấu trúc của phiếu hỏi .

Độ giá trị về nội dung c ủa thang đo được xác định như là mức độ chính xác mà thang đo đươ ̣c thiết kếđể đo đúng được cái nô ̣i dung cần đo . Nó được đánh giá qua sự phù hợp của các câu hỏi với nô ̣i dung cần đo lường.

66

Phương pháp EFA còn dùng để đánh giá c ấu trúc của phép đo. Mỗi thang đo hoă ̣c tiểu thang đo,được xây dựng từ mô ̣t số câu hỏi quan sát, đều có những miền đo nhất định. Trong đó, các câu hỏi đư ợc thiết kế cho một miền đo nào đó thì yêu cầu phải có tính đồng nhất. Các câu hỏi có cùng miền đo được kỳ vọng có quan hệ đáng kể với cùng một nhân tố và được thể hiê ̣n ở viê ̣c chúng có giá tri ̣ hê ̣ số tải nhân tố |FactorLoading| cao.

Khi phân tích EFA , luâ ̣n văn sẽ s ử dụng phương pháp trích Principal Components với phép quay Varimax để tiến hành phân tích 53 biến quan sát về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đi ̣nh viê ̣c làm của cử nhân GDĐB ĐHSPHN.

Theo Hair & ctg (1998,111) mô ̣t thang đo được coi là có đô ̣ hiê ̣u lực tốt khi đươ ̣c đánh giá bằng phương pháp EFA cần thoả mãn các tiêu chí sau:

- Các câu hỏi phải có hệ số tải nhân tố (Factor Loading - FL): FL ≥0,31 - Hệ số KMO phải thoả mãn: 0,5 ≤ KMO ≤ 12

- Hê ̣ số Sig của kiểm đi ̣nh Barlett: Sig < 0,053

- Chỉ số tổng phương sai trích (Total Variance Explained ): > 50%4 * Kết quả thống kê (chi tiết tại phụ lục số 2), cụ thểnhư sau:

1

FL Là một chỉ số dùng để đánh giá tính đồng nhất của các câu hỏi trong cùng mô ̣t nhân tố. Theo Hair & ctg (1998,111), FL là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của p hân tích EFA. FL > 0,3 đươ ̣c xem là đa ̣t mức tối thiểu , FL > 0,4 được xem là quan tro ̣ng, FL ≥ 0,5 đươ ̣c xem là có ý nghĩa thực tiễn . Hair & ctg (1998,111) cũng khuyên : nếu cho ̣n tiêu chuẩn FL > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350; nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên cho ̣n tiêu chuẩn FL > 0,55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì FL > 0,75.

2Là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích EFA, nếu không thoả mãn điều kiê ̣n trên thì phân tích EFA có khả năng không thích hợp với dữ liê ̣u (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mô ̣ng Ngo ̣c 2008).

3

Kiểm đi ̣nh Barlett xem xét giả thuyết về đô ̣ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm đi ̣nh này có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể,ngươ ̣c la ̣i thì các biến không có tương quan.

4

Là một chỉ số để rút ra số lượng nhân tố , yêu cầu số nhân tố rút ra phải có tổng phương sai trích > 50%, đây là tổng phần trăm b iến thiên giải thích được , nghĩa là nếu coi biển thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu % và không giải thích được bao nhiêu % (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008).

67

Bảng 1, phụ lục 2 chứa các con số là các tr ọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (FL) của mỗi biến quan sát . Chúng th ể hiện đô ̣ tương quan giữa các quan sát trong nhân tố hay trong tổng thể . Kết quả phân tích EFA ban đầu này cho thấy : Có mô ̣t số biến có hê ̣ s ố FL không đạt yêu cầu ( FL < 0,3). Lần lươ ̣t loa ̣i bỏ từng biến không đa ̣t yêu cầu theo nguyên tắc : Biến nào có hê ̣ số FL nhỏ hơn thì loa ̣i trước . Mỗi lần loa ̣i bỏ mô ̣t biến, thực hiê ̣n phân tích EFA la ̣i thì từng biến có hệ số FL thay đổi so với trước đó . Kết quả là sau khi loa ̣i bỏ mô hình 06 biến: A1, A5, A7, B1, D18 và D20 thì các tham số cơ bản đã thoả mãn các tiêu chuẩn đề ra ở trên .

Bảng 2 của phụ lục 2, trình bày kết quả phân tích EFA lần cuối, có 04 nhân tố sau khi phân tích được trích rút và đặt tên lạinhư sau:

Nhân tố 1 (F1), gồm các biến: D8, D1, C14_C, D10, C13_C, C19_C, C1_C, D4, C16_C, D9, C12_C, D7, C3_C, C6_C, C8_C, D15, C7_C, C10_C, D19, D14, D13, D12 → đươ ̣c đă ̣t tên là “Điều kiê ̣n và môi trường làm viê ̣c”

Nhân tố 2 (F2), gồm các biến: B15, B17, B8, B19, B16, B11, B12, B10, B5, B7, B14, B4 → đươ ̣c đă ̣t tên là: “Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiê ̣p và tổ chức”

Nhân tố 3 (F3), gồm các biến : A15, A14, A13, A12, A19→ được đă ̣t tên là “Cơ hô ̣i phát triển năng lực-trình độ chuyên môn”

Nhân tố 4 (F4), gồm các biến: E13, E9, E11, E3, E14, E8, E15, E2 → đươ ̣c đă ̣t tên là “Lương, chế đô ̣ đãi ngô ̣ và khen thưởng”

Kết quả thống kê các tham số của bảng phân tích EFA cuối cùng này như sau:Hệ số KMO là 0,84 và hệ số Sig = 0,000 < 0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thống kê cho thấy:Phân tích nhân tố EFA là thích hợp và giả thuyết Ho trong phân tích này là “đ ộ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là nhìn chung các bi ến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Tổng phương sai trích là 81,759% ( >50%) ( xem phu ̣ lu ̣c 3, bảng Total Variance Explained), điều này có nghĩa 04 nhân tố giải thích được 81,759% biến thiên của các biến quan sát.

68

Sau khi tiến hành loa ̣i bỏ , các biến quan sát đều đã thoả mãn điều kiê ̣n . Điều đó chứng tỏ từng quan sát đều có tương quan tốt với nhau và tương quan với tổng thể. Như vâ ̣y, sau phân tích EFA thì thang đo đã có đô ̣ giá tri ̣ về nô ̣ i dung và cấu trúc tốt.

Tóm lại, sau khi khảo sát thử tác giả đã đánh giá đô ̣ tin câ ̣y và đô ̣ giá tri ̣ của thang đo phiếu hỏi bằng hai phần mềm QUEST và SPSS cho 96 quan sát (item).Kết quả đã loa ̣i loa ̣i bỏ 33 câu với khi đánh giá với phần mềm QUEST và 16 câu với phần mềm SPSS. Lúc này, phiếu hỏi đã đảm bảo có đô ̣ tin câ ̣y và đô ̣ giá tri ̣ cao, đủ điều kiê ̣n để tiến hành khảo sát và phân tích dữ liệu trên diện rộng ở chương tiếp theo.

69

Tóm tắt chƣơng 2

Trong chương 2, chúng tôi đã tiến hành: xây dựng quy trình nghiên cứu,khái quát một số phương pháp nghiên cứu, thiết kế và thử nghiệm phiếu khảo sát trên mẫu đại diện, thu thập thông tin trên mẫu thử nghiê ̣m để đánh giá độ tin câ ̣y và đô ̣ hiệu lực của thang đo bằng sử du ̣ng phần mềm SPSS và phần mềm QUEST.

Kết quả cho thấy phiếu khảo sát có độ tin cậy tương đối cao, các câu hỏi đều khá rõ nghĩa và dễ hiểu đối với khách thể nghiên cứu và là một liên kết logic, có thể đo đúng các nội dung cần đo. Đây là công cụ để tác giả thu thập thông tin, phân tích

Một phần của tài liệu Gắn bó hay từ bỏ giáo dục đặc biệt Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghề nghiệp của cử nhân sư phạm giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trang 69)