Nguyên nhân đưa ra

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng cà phê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (Trang 96)

- Do diện tích cà phê tăng mạnh nhƣng chủ yếu là do hƣớng tự phát, chủ yếu các hộ sử dụng các cây giống tự ƣơm, không qua chọn lọc, trong đó có đến 80% là tự lựa chọn giống. Điều đó làm cho năng suất cà phê không cao, kích thƣớc hạt nhỏ, không đồng đều, chin không tập trung, thƣờng bị nhiễm bệnh rỉ sắt.

- Việc kiểm tra giám sát trong quá trình chế biến, thu mua cà phê chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Các doanh nghiệp thu mua ào ào, giá càng giảm càng tốt, ngƣời dân thì sơ chế qua loa, nhƣng lại mong giá cao, kỹ thuật chế biến thƣờng theo phƣơng pháp chế biến khô. Hình thức chế biến này chủ yếu là phơi nắng tự nhiên, do thiếu sân phơi nên 20% số hộ phơi sản phẩm trên nền đất, làm cho cà phê bị nhiễm nhiều tạp chất và vi sinh vật, đặc biệt lầ nấm mốc. Sản phẩm kém chất lƣợng nên giá bán bình quân chỉ khoảng 40.000/kg (giá tại thời điểm giá cà phê vẫn cao), thấp hơn sân xi măng khoảng 2.000đ/kg. Hơn nữa, về kỹ thuật thu hái, theo tiêu chuẩn quy định, cà phê phải đƣợc thu hái khi có trên 95% quả chín. Thực tế chỉ có 33% số hộ nông dân thu hoạch theo đúng tiêu chuẩn quy định, số còn lại áp dụng phƣơng thức hái "tuốt cành" ngay cả khi quả cà phê còn xanh hoặc tỷ lệ quả chin thấp. Việc thu hái quả xanh làm giảm sản lƣợng cà phê hơn 10% so với hái quả chín do kích thƣớc hạt nhỏ, trọng lƣợng thấp. Thu hái sản phẩm không đúng quy định cũng là nguyên nhân gây nên nhiều dạng lỗi làm giảm chất lƣợng cà phê nhƣ lỗi hạt đen, hạt nhăn nheo, hạt mốc... dẫn đến giảm giá bán. Chính vì vậy hoạt động giao

89

thƣơng thƣờng qua các đại lý thu mua nên ngƣời trồng thƣờng bị ép giá, ăn chặn và làm khó dễ…

- Việc lạm dụng quá mức phân bón hóa học để tăng năng suất không chỉ làm giảm hiệu quả do giá bán thấp và chi phí cao mà còn ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm cà phê nhân tiêu thụ do tồn dƣ hóa chất trong sản phẩm. Điều này đã và đang tạo ra rào cản kỹ thuật lớn khi gia nhập thị trƣờng. Rõ ràng, ngƣời sản xuất cà phê ở Đắk Lắk đang phải đánh đổi giữa năng suất và chất lƣợng sản phẩm.

- Hơn thế, việc tiêu thụ sản phẩm tập trung quá nhiều cho xuất khẩu thô, các sản phẩm qua chế biến đem lại nhiều lợi nhuận thì chiếm quá ít, trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc chiếm không đáng kể, dẫn đến hệ lụy không đảm bảo đƣợc lợi thế cạnh tranh toàn cầu, phát triển chiều rộng không tập trung cho chiều sâu, chụp giật, manh mún nên dễ đuối sức hơn các đối thủ cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.

Thực chất, tỉnh Đăk Lăk có quan tâm nhƣng chƣa đúng mức, có đầu tƣ song vẫn còn thiếu một quy hoạch tổng thể cho ngành cà phê phát triển toàn diện và bền vững. Sự liên kết giữa các khâu quá rời rạc, mệnh ai ngƣời đó làm, dẫn đến tình trạng tồn đọng nhƣ bây giờ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm qua đó tăng giá bán và lợi nhuận, đảm bảo đƣợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm cà phê trong tỉnh. Nhƣng rất khó đảm bảo đƣợc yếu tố bền vững khi các yếu tố khác thì bỏ mặc.

90

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA TỈNH ĐĂK LĂK

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng cà phê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)