Sử dụng mô hình SWOT phân tích những ƣu, nhƣợc điểm, thách thức hay những cơ hội đƣợc tạo ra ngoài tầm kiểm soát.
Vào những năm 1960 - 1970, Mô hình SWOT đƣợc tạo ra từ nhóm nghiên cứu gồm các nhà kinh tế học Marion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert F. Stewart và Birger Lie, Viện Nghiên cứu Standford, Menlo Park, California, nhằm mục đích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp, tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, thay đổi cung cách quản lý.
Nội dung phân tích SWOT bao gồm 6 bƣớc: + Sản phẩm + Quá trình + Khách hàng + Phân phối + Tài chính + Quản lý
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ).
SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lƣợc, rà soát và đánh giá vị trí, định hƣớng của một công ty, quốc gia. Bên cạnh đó, SWOT rất phù hợp trong việc đánh giá đối thủ cạnh tranh, từ đó, tạo bƣớc đi cạnh tranh mới cho các đối tƣợng tham gia vào thị trƣờng.
Mô hình SWOT thƣờng đƣa ra 4 chiến lƣợc cơ bản:
(1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trƣờng.
(2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trƣờng.
29
(3) ST (Strengths - Threats): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng.
(4) WT (Weaks - Threats): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng.