CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung (Trang 86)

3.1.1 Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc

Vai trò của nhà nƣớc trong thƣơng mại quốc tế thể hiện trƣớc hết ở việc tạo lập môi trƣờng pháp lý, chính sách kích thích sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trƣờng quốc tế theo hƣớng vừa phù hợp với điều kiện thực tế của đất nƣớc, vừa phù hợp với luật chơi quốc tế, với các hiệp ƣớc, định chế quốc tế. Một môi trƣờng pháp lý và chính sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài nhằm tăng qui mô xuất khẩu và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới, đồng thời bảo hộ hợp lý thị trƣờng trong nƣớc trƣớc sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của hàng hoá và dịch vụ nƣớc ngoài. Một chính sách kích thích sản xuất tốt không chỉ đóng vai trò thúc đẩy năng lực sản xuất, bảo đảm đầu vào, đầu ra cho quá trình sản xuất mở rộng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về hàng hoá của xã hội mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác tiềm năng, thế mạnh và lợi thế so sánh của đất nƣớc, dẫn dắt sản xuất đi theo tín hiệu của thị trƣờng để từ đó phân bổ nguồn lực một cách hợp lý và hiệu quả, thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

86

Để tạo môi trƣờng pháp lý và chính sách thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Trung Quốc cần phải có những biện pháp cụ thể nhƣ sau.

- Rà soát lại những Hiệp định đã ký kết giữa hai bên để có những điều chỉnh cần thiết phù hợp với bối cảnh hình thành hiệp định ASEAN - Trung Quốc đồng thời nâng cao tính hiệu lực của các điều khoản đã cam kết. Trƣớc mắt cần hoàn thiện và chi tiết hoá những quy định quản lý cụ thể trong quan hệ buôn bán qua biên giới Việt - Trung, nhƣ về thanh toán ngân hàng, hỗ trợ tƣ pháp, phối hợp kinh tế thƣơng mại... để bảo đảm sự phát triển ổn định của quan hệ kinh tế - thƣơng mại giữa hai bên trên cơ sở luật pháp.

- Điều chỉnh và bổ sung các chính sách giữa ta và Trung Quốc theo hƣớng tạo cơ chế mở hơn nữa cho hoạt động thƣơng mại hai bên nhƣ dành ƣu đãi đặc biệt cho các hoạt động thƣơng mại, sản xuất, đầu tƣ... bao gồm cung cấp kết cấu hạ tầng, đơn giản các thủ tục, nới lỏng hạn ngạch xuất nhập khẩu, các qui định quản lý cửa khẩu, hải quan…

- Nhà nƣớc cần chỉ đạo các cơ quan có liên quan điều tra, phân loại đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phƣơng để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và nang cao tính cạnh tranh cho hàng hoá, dịch vụ Việt Nam. Nhà nƣớc cần đầu tƣ nhiều hơn cho công tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá và khai thác lợi thế so sánh của Việt Nam để tạo cơ sở cho việc hoạch định chiến lƣợc, chính sách và ra các quyết định thích hợp trong tiến trình hội nhập. Từ việc xác định ƣu thế cạnh tranh và lợi thế so sánh của các mặt hàng để xây dựng phƣơng án đầu tƣ, đổi mới công nghệ vào từng mặt hàng theo thứ tự ƣu tiên, kết hợp đa dạng hoá các nguồn hàng và thị trƣờng xuất khẩu để giảm thiểu thiệt hại khi thị trƣờng thế giới biến động. Lợi thế so sánh không phải là yếu tố “nhất

87

thành, bất biến” cũng không phải chỉ là các yếu tố nội sinh mà luôn luôn thay đổi và do nhiều yếu tố tác động nhƣ: cách ứng xử của các chủ thể trong thƣơng mại quốc tế, sự phát triển của khoa học công nghệ, sự thay đổi chu kỳ sống của sản phẩm và sự thay đổi của các chính sách và các cam kết quốc tế. Do đó việc nghiên cứu để nhận dạng lợi thế so sánh của Việt Nam nhất là lợi thế so sánh động có vai trò quyết định đến sự thành bại khi tham gia thƣơng mại quốc tế.

- Cần chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, tăng cƣờng tỷ trọng hàng chế biến, có giá trị gia tăng, hàm lƣợng kỹ thuật cao, đầu tƣ để tạo ra một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch lớn. Chính sách nhập khẩu phải phù hợp, vừa bảo hộ hợp lý sản xuất trong nƣớc, vừa phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất và tiêu dùng thiết yếu trong nƣớc.

- Thực hiện triệt để cải cách hành chính trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, đơn giản hoá các thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, giảm thiểu các thủ tục không cần thiết đặc biệt là thủ tục thông quan nhằm giảm ách tắc hàng hoá tại cửa khẩu.

- Cơ quan thẩm quyền của hai nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm cần sớm trao đổi, thoả thuận công nhận lẫn nhau về kiểm tra chất lƣợng và kiểm dịch động vật, thực vật để doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khẩu nông sản thực phẩm sang Trung Quốc một cánh dễ dàng.

3.1.2 Xây dựng chiến lƣợc phát triển quan hệ thƣơng mại Việt - Trung

Trong thời gian trƣớc mắt, cần xây dựng chiến lƣợc phát triển quan hệ kinh tế - thƣơng mại Việt - Trung cả tầm dài hạn và trung hạn để từ đó có sự chỉ đạo các chƣơng trình hành động cụ thể phát triển quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc, đặc biệt chú trọng phát triển thƣơng mại hàng hoá qua biên giới trên bộ với Trung Quốc. Có thể nói, cho đến nay chúng ta vẫn còn thiếu một chiến

88

lƣợc cần thiết phát triển thƣơng mại hàng hoá với thị trƣờng Trung Quốc. Ta còn bị động và lúng túng trong nhiều hoạt động thƣơng mại, chƣa phân định rõ buôn bán chính ngạch và tiểu ngạch. Do vậy, trong nhiều trƣờng hợp chính sách hoạch định không phù hợp với thực tiễn, cần phải có các chiến lƣợc “Sản phẩm - Thị trƣờng” ở tầm vĩ mô. Chiến lƣợc “Sản phẩm - Thị trƣờng” ở tầm vĩ mô thì không cụ thể, chi tiết cho từng sản phẩm, từng thị trƣờng, từng doanh nghiệp nhƣ chiến lƣợc “Sản phẩm - Thị trƣờng” ở tầm vi mô của doanh nghiệp, mà chỉ nêu ra đƣợc các định hƣớng chủ yếu đối với sản phẩm và thị trƣờng, cũng có thể gọi là định hƣớng xuất khẩu. Để xây dựng một chiến lƣợc “Sản phẩm - Thị trƣờng” ở tầm vĩ mô bao giờ cũng phải xuất phát từ việc phân tích tình hình, gắn chiến lƣợc với những mục tiêu cụ thể và nhận thức về sự thay đổi trong lợi thế so sánh. Dựa trên kết quả nghiên cứu thị trƣờng xác định nhu cầu và những điều kiện cần thiết cho việc lựa chọn sản phẩm thích hợp. Với những thị trƣờng khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau thì sẽ có một sản phẩm thích hợp khác nhau. Trong chiến lƣợc buôn bán xuất nhập khẩu với Trung Quốc cần phải xác định đƣợc chính sách mặt hàng và cơ cấu xuất khẩu phù hợp:

- Về chính sách mặt hàng: xây dựng chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu có tính ổn định, lâu dài nhằm tạo ra đƣợc những sản phẩm có tầm chiến lƣợc, có khối lƣợng, giá trị lớn, chất lƣợng cao... phù hợp với ƣu thế, tiềm năng nổi trội của từng khu vực.

- Về xuất khẩu: khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khai thác các tiềm năng của cả nƣớc tham gia xuất khẩu, ƣu tiên các sản phẩm qua chế biến, hàng nông - lâm - thuỷ sản, hàng tiêu dùng sản xuất trong nƣớc, hàng thủ công mỹ nghệ..., hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, quý hiếm. Trƣớc mắt có hình thức thích hợp để đáp ứng các hàng thiết yếu mà bạn cần nhƣ: gạo, xăng dầu, cao su...

89

- Về nhập khẩu: Cần nhập khẩu các thiết bị đồng bộ, với kỹ thuật tiên tiến và công nghệ nguồn, không cho phép nhập khẩu các thiết bị lạc hậu. Tăng cƣờng nhập khẩu những nguyên liệu cần cho sản xuất trong nƣớc nhất là phục vụ cho phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến. Hạn chế nhập khẩu những hàng tiêu dùng chƣa thiết yếu, hàng kém chất lƣợng hoặc loại hàng mà trong nƣớc đã sản xuất đƣợc.

- Về đối tƣợng tham gia buôn bán: Để thúc đẩy giao lƣu kinh tế với Trung Quốc và đảm bảo quản lý nhà nƣớc, tất cả các doanh nghiệp, các cá nhân có đăng ký kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đƣợc tham gia qua buôn bán với Trung Quốc, nhƣng phải bảo đảm các điều kiện và tiêu chuẩn quy định theo hƣớng ƣu tiên khuyến khích xuất khẩu.

- Về phƣơng thức buôn bán: ngoài phƣơng thức buôn bán thông thƣờng, cần tận dụng phƣơng thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, nhƣng phải quản lý chặt chẽ theo quy định trong nƣớc, phù hợp với thông lệ quốc tế. Sử dụng các hình thức trao đổi, buôn bán linh hoạt, có hiệu quả phù hợp với truyền thống, tập quán giữa hai nƣớc, có biện pháp ngăn chặn sự lợi dụng các phƣơng thức này để thực hiện các hành vi buôn lậu và kinh doanh trái phép.

- Thực hiện chiến lƣợc hƣớng mạnh vào xuất khẩu: một mặt khuyến khích các hình thức gia công, sản xuất hàng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế địa phƣơng, đồng thời huy động sức mạnh các vùng, các khu kinh tế, các tỉnh, tạo nhiều nguồn hàng phục vụ giao lƣu kinh tế với Trung Quốc. Vì vậy, cần xây dựng thành chƣơng trình sản xuất hàng xuất khẩu trên cơ sở khai thác tối đa nguồn lực địa phƣơng và cả nƣớc.

- Xây dựng uy tín quốc gia về chất lƣợng hàng hoá xuất khẩu: phải sản xuất những sản phẩm có chất lƣợng cao và ổn định, giá thành hợp lý.

90

- Tạo môi trƣờng kinh doanh để các doanh nghiệp chủ động thực hiện chiến lƣợc.

Trong bối cảnh mới của quan hệ Việt - Trung, quan hệ thƣơng mại hai nƣớc cần đƣợc xem xét, phân tích kỹ lƣỡng có kế hoạch và đối sách thích hợp phát triển mối quan hệ này, khai thác tốt những lợi thế và khắc phục những yếu kém và thiếu sót trong điều hành cụ thể…

3.1.3 Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thƣơng mại

Kết cấu hạ tầng thƣơng mại ở nhiều khu vực phía Bắc nƣớc ta đặc biệt là vùng biên giới còn nhiều thiếu thốn và lạc hậu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu mở rộng quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc trong những năm sắp tới.

- Cần chú ý trƣớc hết đến nâng cấp, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống nhà công vụ đảm bảo đủ sức phục vụ các hoạt động thƣơng mại ngày càng tăng nhanh cả về quy mô và tốc độ. Trang bị đủ các loại máy móc, thiết bị thông tin, viễn thông, khắc phục tình trạng làm thủ công, chậm trễ, thiếu chính xác.

Kết cấu hạ tầng cần đƣợc chú ý xây dựng các kho tàng đủ diện tích và bảo đảm các thông số kỹ thuật cần thiết để lƣu giữ bảo quản hàng hoá xuất khẩu. Khẩn trƣơng xây dựng khu thƣơng mại biên giới chuyên về kinh doanh thuỷ sản đáp ứng nhu cầu tăng nhanh về loại hàng này bên phía Trung Quốc. Xây dựng hệ thống kho lạnh đủ điều kiện để bảo quản và trữ hàng thuỷ sản đảm bảo điều tiết chủ động theo biến động của thị trƣờng và giảm bớt rủi ro cho các doanh nghiệp trong trƣờng hợp đã từ chối nhận hàng hoặc phẩm cấp hàng bị hạ thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cải tạo và nâng cấp hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn, tạo điều kiện vận chuyển thông thoáng, dễ dàng hàng hoá từ các địa phƣơng của ta xuất khẩu sang Trung Quốc với chi phí vận chuyển thấp. Đặc biệt, xuất khẩu hàng thuỷ hải sản đòi hỏi phải đƣợc

91

trang bị các toa lạnh đƣờng sắt chuyên dùng. Loại toa này đến nay vẫn chƣa đƣợc đƣa vào sử dụng.

Nhanh chóng thành lập một số văn phòng giao dịch trao đổi hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam ở những nơi cần thiết để doanh nghiệp của ta có điều kiện tăng cƣờng liên hệ với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu, giới thiệu thƣờng xuyên hàng hoá sản phẩm, đặc biệt là hàng thuỷ hải sản. Cũng do việc tiếp thị chƣa tốt, hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Trung Quốc chƣa đáng kể, mặc dù thị trƣờng này có nhu cầu tiêu thụ lớn và không quá khắt khe.

- Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ hoạt động thƣơng mại khu vực miền núi biên giới phía Bắc đang có những yêu cầu bức xúc. Vấn đề này liên quan trƣớc hết đến việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ sức khoẻ, kỹ năng và kiến thức thực thi nhiệm vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh và quản lý. Trong điều kiện của các tỉnh miền núi vùng biên, việc đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực có nhiều khó khăn, phải từng bƣớc vững chắc và kiên trì, đảm bảo tinh liên tục và lâu dài. Đặc biệt, hệ thống chợ biên giới là một trong những cơ sở vật chất quan trọng phục vụ trực tiếp giao lƣu kinh tế với các nƣớc láng giềng. Các tỉnh biên giới cần nhanh chóng quy hoạch mạng lƣới chợ, có kế hoạch từng bƣớc đầu tƣ xây dựng và tăng cƣờng quản lý chợ theo những nguyên tắc quy định về biên giới giữa hai nƣớc và quy chế quản lý chợ của nƣớc ta.

- Bên cạnh sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc, các địa phƣơng, các doanh nghiệp cũng cần nỗ lực hơn nữa, thực hiện phƣơng thức “Nhà nƣớc, doanh nghiệp, nhân dân cùng đóng góp” để xây dựng cơ sở hạ tầng. Nếu việc này không làm tốt đƣợc thì nó sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình hội nhập kinh tế giữa Việt Nam - Trung Quốc.

92

3.1.4 Thúc đẩy hoạt động thƣơng mại khu vực biên giới Việt - Trung

Quan hệ thƣơng mại khu vực biên giới Việt - Trung có các đặc điểm sau:

- Có lịch sử lâu đời do các điều kiện tự nhiên và xã hội đặc thù của khu vực biên giới Việt - Trung.

- Đƣợc các nhà nƣớc phong kiến cũng nhƣ chế độ bảo hộ Pháp thuộc luôn coi trọng và có những chính sách quản lý mềm dẻo và cƣơng quyết nhằm bảo vệ chủ quyền kết hợp với khai thác lợi ích kinh tế, củng cố giao bang.

- Hiện là một bộ phận quan trọng trong chính sách mở cửa phát triển kinh tế của Trung Quốc, đồng thời cũng là khâu then chốt trong chiến lƣợc mở rộng ảnh hƣởng, xác lập vị trí quyền lực với Đông Nam Á của họ.

Chấp nhận quan hệ Việt - Trung trong điều kiện có một số vấn đề bất bình đẳng là điều khó tránh khỏi với một thực tiễn chênh lệch về tiềm lực kinh tế và trình độ phát triển, trình độ quản lý giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động thƣơng mại khu vực biên giới Việt - Trung là một trong số giải pháp quan trọng nằm trong chiến lƣợc tổng thể nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc. Cụ thể là:

- Đƣa ra các chính sách phát triển mậu dịch biên giới và xây dựng quy chế phối hợp trong quản lý mậu dịch biên giới giữa các cơ quan chức năng trung ƣơng và địa phƣơng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành và nâng cao hiệu quả của hoạt động thƣơng mại hàng hoá qua biên giới.

- Cần nhanh chóng xây dựng chiến lƣợc buôn bán xuất nhập khẩu qua biên giới có tính lâu dài, ổn định và thống nhất với chiến lƣợc tổng thể. Trong đó xác định đƣợc chính sách mặt hàng, cơ cấu xuất nhập khẩu phù hợp với từng tuyến biên giới.

- Phát triển hệ thống khu kinh tế cửa khẩu trên biên giới Việt - Trung.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung (Trang 86)