2.1.3.1 Ký hiệp định thƣơng mại hàng hóa
Ngày 29/11/2004, tại Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN ở Viêng Chăn, ASEAN và Trung Quốc đã ký Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc, có hiệu lực từ ngày 1/7/2005. Đây là bƣớc tiến quan trọng thúc đẩy tăng cƣờng hợp tác kinh tế ASEAN và Trung Quốc, bƣớc đầu hiện thực hóa mục tiêu của các nhà lãnh đạo nêu lên trong Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN năm 2002. Theo đó, ngày 20/7/2005, hai bên khởi động kế hoạch giảm thuế đồng loạt đối với trên 7000 loại hàng hóa. Trung Quốc và 6 nƣớc thành viên cũ sẽ giảm hầu hết thuế quan của các loại hàng hóa thuộc danh mục thông thƣờng xuống mức bằng 0 vào năm 2010, bốn nƣớc thành viên mới đƣợc kéo dài thời gian giảm thuế đến năm 2015.
Hiệp định thƣơng mại hàng hóa là hiệp định mở đƣờng cho hai bên tiếp tục thảo luận, đi đến nhiều nội dung hợp tác quan trọng khác về thƣơng mại dịch vụ, khu vực đầu tƣ ASEAN – Trung Quốc.
Ngoài ra, hai bên tích cực triển khai nhiều hoạt động xúc tiến thƣơng mại, nổi bật là hội chợ EXPO thƣờng niên ASEAN – Trung Quốc 2004, 2005, 2006, 2007 tổ chức ở Nam Ninh, Trung Quốc. Tháng 7/2005 Trung Quốc
39
quyết định mở rộng diện tích ƣu đãi thuế quan đặc biệt cho Lào, Campuchia và Myanma.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, tổng kim ngạch thƣơng mại giữa Trung Quốc và các thành viên ASEAN đã tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2008, đạt trên 95 tỷ USD, tăng 26,9% so với cùng kỳ năm 2007, trong số đó, nhập khẩu chiếm 50,27 tỷ USD, tăng 22,3% và xuất khẩu chiếm 45,28 tỷ USD, tăng 32,6%.
Nhƣ vậy thâm hụt thƣơng mại giữa đôi bên là 4,99 tỷ USD, giảm 28,2% so với cùng kỳ năm 2007, chủ yếu từ lĩnh vực sản phẩm công nghệ cao. 5 đối tác thƣơng mại hàng đầu của Trung Quốc trong ASEAN là Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia và Philippines, với tổng kim ngạch giữa Trung Quốc với 5 nƣớc này đạt gần 85 tỷ USD, chiếm 88,8% tổng tỷ trọng thƣơng mại Trung Quốc-ASEAN.
Máy móc và điện tử là các lĩnh vực phát triển mạnh nhất trong thƣơng mại 5 tháng đầu năm giữa Trung Quốc và ASEAN, với kim ngạch đạt 54,7 tỷ USD, tăng 27,4%. Trong giai đoạn này, Trung Quốc mua 2,39 tỷ USD các chế phẩm dầu mỏ từ ASEAN, tăng 80,3%, và 310 triệu USD các loại hoa quả, tăng 47,1%
2.1.3.2 Ký Hiệp định về cơ chế giải quyết tranh chấp
Tháng 11 – 2004, Trung Quốc và ASEAN đã ký “Hiệp định về cơ chế giải quyết tranh chấp”. Cơ chế này đƣợc ký kết tạo ra sự bảo đảm về mặt pháp luật cho ACFTA, nếu không có cơ chế này, cả hai bên sẽ không thể giải quyết đƣợc mọi vấn đề phát sinh trong khi thực hiện “Hiệp định khung”, và do vậy, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên sẽ không đƣợc phân chia rõ ràng và có sự bảo đảm pháp luật, điều đó gây ảnh hƣởng xấu tới quan hệ song phƣơng trong tƣơng lai. Nguyên tắc cơ bản, phạm vi, trình tự… trong cơ chế giải quyết tranh chấp về cơ bản đều giống với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO,
40
điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc thống nhất và phù hợp với các qui định quốc tế, tạo ra khung pháp lý bảo đảm quan hệ thƣơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN.
2.1.3.3 Ký Hiệp định thƣơng mại dịch vụ
Tại Hội nghị thƣợng đỉnh Trung Quốc – ASEAN lần thứ 10 tổ chức tại Cebu tháng 1 – 2007, hai bên đã đạt đƣợc thỏa thuận ký kết Hiệp định mậu dịch dịch vụ, hiệp định có hiệu lực từ tháng 7 – 2007, theo đó, hai bên sẽ mở của hơn nữa các thị trƣờng dịch vụ lẫn nhau. Đồng thời, Trung Quốc sẽ mở cửa 26 lĩnh vực thuộc 5 ngành dịch vụ gồm: xây dựng, bảo vệ môi trƣờng, vận tải, thể thao và trao đổi hàng hóa với các nƣớc ASEAN. Các nƣớc ASEAN cũng cam kết mở cửa 67 lĩnh vực thuộc 12 ngành: tài chính, y tế, du lịch, vận tải…cho Trung Quốc. Hiệp định đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong việc xây dựng ACFTA và đặt nền móng cho việc hoàn thành đầy đủ và đúng thời hạn các kế hoạch đã đặt ra. Ngoài ra, hai bên cũng đang tích cực triển khai các hoạt động đàm phán nhằm đi đến ký kết hiệp định về tự do đầu tƣ. Từ những kết quả trên đây có thể thấy một khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN toàn diện gồm cả tự do về thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tƣ đang dần dần hình thành.
2.1.3.4 Chƣơng trình thu hoạch sớm (EHP)
Với mục tiêu sớm thực hiện hoá hiệu quả hợp tác của các bên, ASEAN và Trung Quốc nhất trí về một EHP với việc cắt giảm thuế quan nhanh đối với một số mặt hàng và tiến hành ngay các chƣơng trình hợp tác trong một số lĩnh vực.
Việc cắt giảm thuế quan, các nƣớc ASEAN và Trung Quốc sẽ cùng cắt giảm nhanh đối với các mặt hàng nông sản từ Chƣơng 1 đến 8 của biểu thuế nhập khẩu, trừ một số mặt hàng mà mỗi nƣớc có thể tạm thời không tham gia. Nếu một nƣớc loại trừ một mặt hàng mà mỗi nƣớc có thể ra khỏi EHP thì sẽ
41
không đƣợc hƣởng các ƣu đãi của các nƣớc khác đối với mặt hàng đó. Ngoài ra, từng nƣớc ASEAN có thể thoả thuận song phƣơng với Trung Quốc cắt giảm thuế quan nhanh với một số mặt hàng cụ thể nằm ngoài các chƣơng trình từ Chƣơng 1 đến 8.
Đối với ASEAN – 6 và Trung Quốc, việc cắt giảm thuế quan xuống 0% sẽ đƣợc thực hiện trong giai đoạn từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 đến ngày 01 tháng 01 năm 2006. Các nƣớc thành viên mới của ASEAN đƣợc hƣởng đối xử đặc biệt và khác biệt nên có lịch trình cắt giảm dài hơn, cụ thể:
Đối với Việt Nam: từ ngày 01/01/2004 đến ngày 01/ 01/2008. Đối với Lào, Myanma: từ ngày 01/01/006 đến ngày 01/01/ 2009. Đối với Cămpuchia: từ ngày 01/01/2006 đến ngày 01/01/2010.
Lịch trình cắt giảm thuế giữa Trung Quốc với các nƣớc ASEAN trong EHP.
Đối với Trung Quốc và các nƣớc ASEAN 6
Loại sản phẩm Không muộn hơn 1/1/2004 Không muộn hơn 1/1/2005 Không muộn hơn 1/1/2006 1 (> 15%) 10% 10% 0% 2 (> = 5%, < 15%) 5% 0% 0% 3. (< 5%) 0% 0% 0%
42
Đối với các nƣớc thành viên ASEAN mới Các sản phẩm loại 1: thuế suất > = 30%
Nƣớc Không muộn hơn 1/1/2004 Không muộn hơn 1/1/2005 Không muộn hơn 1/1/2006 Không muộn hơn 1/1/2007 Không muộn hơn 1/1/2008 Không muộn hơn 1/1/2009 Không muộn hơn 1/1/2010 Việt Nam 20% 15% 10% 5% 0% 0% 0% Lào và Myanma 20% 14% 8% 0% 0% Campuchia 20% 15% 10% 5% 0%
Các sản phẩm loại 2: thuế suất > = 15% và < 30%
Nƣớc Không muộn hơn 1/1/2004 Không muộn hơn 1/1/2005 Không muộn hơn 1/1/2006 Không muộn hơn 1/1/2007 Không muộn hơn 1/1/2008 Không muộn hơn 1/1/2009 Không muộn hơn 1/1/2010 Việt Nam 10% 10% 5% 5% 0% 0% 0% Lào và Myanma 10% 10% 5% 0% 0% Campuchia 10% 10% 5% 5% 0%
Các sản phẩm loại 3: thuế suất < 15%
Nƣớc Không muộn hơn 1/1/2004 Không muộn hơn 1/1/2005 Không muộn hơn 1/1/2006 Không muộn hơn 1/1/2007 Không muộn hơn 1/1/2008 Không muộn hơn 1/1/2009 Không muộn hơn 1/1/2010 Việt Nam 10% 10% 5% 0 - 5% 0% 0% 0% Lào và Myanma 5% 5% 0 -5% 0% 0% Campuchia 5% 5% 0 - 5% 0 – 5% 0%
43
Việt Nam cũng đã cam kết tham gia EHP với hầu hết các mặt hàng trong các Chƣơng từ 1 đến 8, chỉ loại trừ 15 dòng thuế của nhóm mặt hàng gồm: thịt gia cầm các loại, trứng gà vịt, một số loại hoa quả có múi.
2.1.3.5 Quan hệ thƣơng mại ASEAN-Trung Quốc sau khi ACFTA thành lập
Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN lần thứ 10 đƣợc tổ chức tại Vientiane, tháng 11/2004, các Bộ trƣởng Kinh tế ASEAN và Trung Quốc đã ký kết một Hiệp định Thƣơng mại Hàng hóa (TIG) nằm trong khuôn khổ Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc. Sự kiện này là một bƣớc tiến quan trọng hƣớng tới việc hiện thực hóa một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Trung Quốc về hàng hóa đƣợc dự định sẽ thành lập vào năm 2010 đối với các nƣớc ASEAN 6 (Singapore, Malaixia, Thái Lan, Philipin, Inđônêxia và Brunêy) và Trung Quốc, và vào năm 2015 đối với các nƣớc thành viên mới của ASEAN.
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc với 6 nƣớc ASEAN cũ và Việt Nam từ 2001 đến 2006
Đơn vị: Triệu USD
Quốc gia Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Bruney 17 21 33 47 53 99 148 241 312 251 207 215 Indonesia 2836 3426 4481 6256 835 9450 3888 4508 5746 7215 8437 9606 Malaysia 3220 4974 6140 8086 10606 13537 6205 9296 13986 18174 20096 23574 Philippines 1620 2042 3092 4268 4687 5738 1945 3217 6306 9059 12870 17674 Singapore 5791 6984 8863 12687 16632 23185 5142 7046 10484 13994 16516 17668 Thái Lan 2337 2957 3827 5801 7820 9764 4712 5599 8826 11540 13991 17962 Việt Nam 1804 2148 3182 4260 5644 7464 1010 1115 1456 2481 2551 2485
44
Khu vực ACFTA này sẽ sớm mở rộng phạm vi sang cả dịch vụ và đầu tƣ với các cuộc đàm phán về các hiệp định liên quan đến các lĩnh vực này. Dƣới đây là một số ích lợi thực sự mà ACFTA có thể mang lại cho khu vực ASEAN:
Thị trƣờng mở rộng và thƣơng mại đƣợc đẩy mạnh. Rõ ràng là ACFTA sẽ tạo nên một khu vực hội nhập kinh tế với 1,8 tỷ ngƣời tiêu dùng, GDP của khu vực đạt khoảng 3 nghìn tỷ USD và tổng trị giá thƣơng mại ƣớc tính đạt 2 nghìn tỷ USD. Đây là một FTA lớn nhất thế giới nếu tính về độ lớn của dân số. Cũng giống nhƣ bất kỳ một FTA nào khác, ACFTA sẽ góp phần đẩy mạnh thƣơng mại ASEAN - Trung Quốc vốn đang tăng trƣởng với một tốc độ nhanh, điều này cho thấy sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc.
Ngoài ra, tỷ trọng trao đổi thƣơng mại với Trung Quốc chiếm trong tổng trị giá thƣơng mại của ASEAN đã tăng từ 2,1% năm 1994 lên tới 7% năm 2003, đƣa Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn thứ 4 của ASEAN sau EU (11,5%), Nhật Bản (13,7%) và Mỹ (14%). Giá trị thƣơng mại này đƣợc cho là còn tăng trƣởng mạnh với việc thực hiện Chƣơng trình Thu hoạch Sớm (Early Harvest Programme) của ACFTA trong tháng 1 năm 2004, cũng nhƣ việc thực hiện Chƣơng trình Giảm mức thuế quan tuân theo lịch trình thông thƣờng của Hiệp định TIG vào giữa năm 2005. Tháng 7 năm 2004, trị giá trao đổi hàng hóa tuân theo Chƣơng trình Thu hoạch Sớm giữa ASEAN và Trung Quốc đã đạt đến 1,11 tỷ USD, tăng 42,3% so với cùng thời điểm vào năm 2003, trong đó xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc đạt trị giá 0,68 tỷ USD, tăng 49,8% so với cùng thời kỳ năm ngoái. Trong số các mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu của ASEAN có thiết bị điện, máy tính/máy móc, dầu nhờn/nhiên liệu/dầu mỏ, các hóa chất hữu cơ, nhựa plastic, chất béo, dầu ăn và cao su. Đáng chú ý là phần lớn các loại hàng hóa này đều là những sản
45
phẩm trung gian xuất sang Trung Quốc để xuất khẩu đi các nƣớc thứ ba. Nhƣ vậy, có thể hy vọng rằng trong quá trình phát triển kinh tế của mình và với việc thực hiện ACFTA, Trung Quốc sẽ nhập khẩu nhiều hơn từ các nƣớc ASEAN để đáp ứng số lƣợng đầu vào cho các quy trình sản xuất của họ và cũng để đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân Trung Quốc khi mức thu nhập và điều kiện sống đƣợc cải thiện. Việc gỡ bỏ những nhân tố cản trỏ thƣơng mại đó sẽ làm hạ thấp các chi phí giao dịch thƣơng mại, đẩy mạnh hơn sự trao đổi buôn bán ASEAN-Trung Quốc và nâng cao hiệu quả kinh tế. Một khi hàng nhập khẩu chi phí thấp đƣợc lƣu thông tuân theo FTA từ một nƣớc thành viên này đến một nƣớc thành viên khác, sự chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sau đó sẽ đẩy mạnh thu nhập thực của cả hai bên ASEAN và Trung Quốc do nguồn nguyên liệu đƣợc sử dụng có hiệu quả hơn và kinh tế hơn. Theo các tính toán do Ban Thƣ ký ASEAN thực hiện dự đoán rằng ACFTA sẽ làm tăng xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc lên 48% và hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN sẽ tăng 55,1%. Hiệp định FTA sẽ làm tăng GDP của ASEAN thêm 0,9% hay 5,4 tỷ USD, trong khi GDP thực của Trung Quốc sẽ tăng thêm 0,3% hay 2,2 tỷ USD về giá trị tuyệt đối [42].
Tuy nhiên, cũng cần phải lƣu ý rằng sự cạnh tranh tăng mạnh sau đó tại các thị trƣờng nội địa của mỗi khu vực có sự tƣơng đồng về cơ cấu công nghiệp của ASEAN và Trung Quốc có thể dẫn đến phát sinh các chi phí ngắn hạn dƣới dạng thay thế nhân công và hợp lý hóa một số xí nghiệp và doanh nghiệp. Và cũng nhƣ vậy, cần có sự điều chỉnh trong số các công nhân và doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này đặc biệt gây ấn tƣợng trong trƣờng hợp ở Thái Lan, nƣớc này đã ký kết FTA song phƣơng với Trung Quốc và để đổi lại đã chứng kiến một sự tăng vọt hàng nhập khẩu, cụ thể là nhập khẩu táo tăng 117%, nhập khẩu lê Trung Quốc tăng 346% và nho tăng 4.300% . Tuy nhiên, họ đã có đƣợc cơ hội tăng hàng xuất khẩu của
46
mình, nhƣ xuất khẩu nhãn tƣơi tăng 986%, sầu riêng tăng 21.850%, quả măng cụt tăng 1.911% và xoài tăng 150%. Nhƣ vậy, bức tranh này cho thấy trƣớc sự cạnh tranh gay gắt, chuyên môn hóa sẽ xảy ra khi các doanh nghiệp thuộc các nƣớc thành viên FTA chuyển hƣớng sang sản xuất những loại mặt hàng mà họ có lợi thế cạnh tranh. Cuối cùng những doanh nghiệp nào có khả năng sống sót sẽ trở nên có tính cạnh tranh toàn cầu với những mặt hàng sở trƣờng riêng của mình trên thị trƣờng thế giới
Triển vọng đầu tƣ đƣợc cải thiện. Việc thành lập Khu vực đầu tƣ ASEAN-Trung Quốc sẽ giúp tạo ra nhiều nguồn đầu tƣ hơn cho ASEAN. Không chỉ các công ty của ASEAN và Trung Quốc sẽ mong muốn đầu tƣ vào thị trƣờng do những rủi ro thị trƣờng và các yếu tố bất trắc bị hạ thấp, mà còn có cả các công ty của Mỹ, châu Âu và Nhật Bản đang quan tâm đến các cách thức xâm nhập thị trƣờng châu Á chắc chắn sẽ bị thu hút để đầu tƣ vào thị trƣờng rộng lớn này. Xâm nhập đƣợc thị trƣờng ASEAN thì cũng xâm nhập đƣợc thị trƣờng Trung Quốc. Về phần mình, Trung Quốc đã rất thành công trong việc hấp dẫn các nhà đầu tƣ vào nền kinh tế đang tăng trƣởng nhanh của mình do áp dụng các điều kiện đầu tƣ có tính quyết định và cần thiết. Tiềm năng thị trƣờng của Trung Quốc đã đƣợc hình thành chắc chắn và tính hiệu quả của nó liên quan đến các chỉ tiêu về chất lƣợng thể chế và sự ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô rõ ràng là tốt hơn so với một số nƣớc thành viên ASEAN. Và mặc dù, cơ cấu luật pháp vẫn còn chƣa tƣơng xứng, chỉ số lạm phát cao và tệ nạn quan liêu và tham nhũng khá phổ biến, nhƣng các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vẫn đánh giá cao lợi ích lâu dài của đầu tƣ hơn so với các khó khăn ngắn hạn trƣớc mắt. Nhƣ vậy, hợp tác ASEAN và Trung Quốc có thể lôi kéo đƣợc nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài hơn, trong khi từng khu vực đứng riêng rẽ sẽ không thể làm đƣợc. Với một thị trƣờng lớn hơn, cạnh tranh mạnh