Giờ học tỏc phẩm văn chương phải cú tớnh giỏo dục

Một phần của tài liệu Xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 51)

Thứ nhất: Tại sao lại đặt vấn đề giỏo dục đối với mụn Văn?

Bởi vỡ mụn Văn cú một vị trớ đặc biệt trong nhà trường. Nú là mụn học gắn bú nhiều nhất với nghệ thuật ngụn từ, một hoạt động kỡ diệu của con người, một lĩnh vực của nhận thức và tỡnh cảm, của trực giỏc, tưởng tưởng và cỏi đẹp. Hơn nữa, trong tỏc phẩm văn chương bao giờ cũng chứa đựng thụng điệp thẩm mĩ của nhà văn. Chớnh vỡ vậy mụn văn cú vị trớ và vai trũ đặc biệt là gúp phần nõng cao vốn tri thức thẩm mĩ cho học sinh, bồi dưỡng quan điểm thẩm mĩ giỳp học sinh nhận thức, đỏnh giỏ khụng chỉ với cỏc hiện tượng văn học mà cũn phõn biệt đẹp với cỏi xấu, cỏi ỏc; cỏi cao cả với cỏi tầm thường. Từ những tư tưởng truyền thống như lũng yờu nước và lũng nhõn ỏi đến những bài học, những thụng điệp thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắm trong tỏc phẩm văn chương sẽ gúp phần đắc lực vào việc củng cố và nõng cao hơn nữa ở học sinh những phẩm chất, nhõn cỏch cho học sinh. Trong cụng cuộc đổi mới xó hội hiện nay, những tư tưởng, tỡnh cảm đú là nền tảng về nhõn cỏch của người cụng dõn tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mụn văn núi chung hay tỏc phẩm văn chương trong nhà trường núi riờng khụng chỉ là phương tiện nhận thức về lịch sử văn học, lớ luận văn học mà đồng thời cũn là một cụng cụ giỏo dục luõn lớ đặc biệt giỳp học sinh tự hỡnh thành những hiểu biết để phỏt triển toàn diện về nhõn cỏch. Núi một cỏch tổng quỏt thỡ nhiệm vụ của mụn văn trong nhà trường phổ thụng là gúp phần hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho học sinh bằng nhiều phương tiện đặc thự của mụn văn như hiểu biết, tõm hồn, kĩ năng, phẩm chất và hành động.

Thứ hai: Núi tới giỏo dục trong mụn Văn, điều quan trọng nhất là phải giỏo dục nhõn cỏch cho học sinh

Người dạy văn ở Trung học phổ thụng cần xỏc định rừ tớnh chất cụng việc của mỡnh: Nếu như dạy văn ở bậc Đại học là dạy nghề thỡ ở phổ thụng dạy văn là dạy người. Dạy nghề thỡ chủ yếu tỏc động vào phần trớ, khai trớ. Cũn dạy người thỡ khụng chỉ nhằm vào khai trớ mà cũn khai tõm. Cú thể núi, dạy học tỏc phẩm văn chương mà khụng liờn hệ giỏo dục nhõn cỏch học trũ thỡ cú thể coi như chưa thực sự đạt hiệu qủa của một giờ dạy học.

Dạy văn cần phải cho học sinh thấy được trong cỏc tỏc phẩm văn chương nguồn tri thức vụ cựng phong phỳ và đa dạng, hấp dẫn và bổ ớch. Qua đú, giỳp thế giới trong tõm hồn cỏc em hiểu biết rộng mở hơn, sõu sắc hơn, tinh tế hơn. Dạy văn là dạy sống, dạy người, dạy mở mang trớ tuệ là vỡ vậy. Hay núi như M.Gorki “ Văn học là nhõn học” là vỡ thế. “Văn chương là chuyện tõm hồn”[12,tr.44]. Vỡ vậy , dạy văn cú nhiệm vụ quan trọng là phỏt triển tõm hồn tỡnh cảm cho học sinh: Cỏi đỳng, cỏi đẹp, cỏi cao thượng khụng thể tỏch rời. Nội dung chớnh của văn chương là thụng tin thẩm mĩ. Tỏc phẩm văn chương là hỡnh ảnh khỏch quan được nghệ sĩ phản ỏnh một cỏch chủ quan. Thụng qua cỏi được núi ra, cỏi phản ỏnh trong tỏc phẩm thỡ cũn cú cỏi mặt chỡm của hỡnh tượng là cuộc đời và số phận con người khỏc nhau, là thụng điệp thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắm trong tỏc phẩm. Giỏo dục học sinh nhạy cảm trước cỏi đẹp của thiờn nhiờn, của con người, của cuộc đời gắn liền với ý thức và khỏt vọng vươn lờn cỏi đẹp, cỏi cao thượng, bảo vệ cỏi đẹp và cỏi cao thượng. Hiện nay, do nhiều nguyờn nhõn mà tuổi trẻ thanh niờn hiểu biết rất kộm về thẩm mĩ. Vỡ vậy, dạy văn mà coi nhẹ giỏo dục nhõn cỏch cho học sinh thỡ coi như khụng dạy gỡ. Maka-rencụ đó từng núi “ Giỏo dục tớnh cỏch bụnsơvich cú nghĩa là giỏo dục tỡnh cảm nhõn loại. Nếu chỳng ta khụng giỏo dục tỡnh cảm nhõn loại thỡ coi như khụng giỏo dục gỡ cả” [12, Tr.58].

Giỏ trị giỏo dục của văn học trước hết biểu hiện ở khả năng đem đến cho con người những bài học quý giỏ về lẽ sống để họ tự rốn luyện bản thõn

mỡnh ngày một tốt đẹp hơn. Vỡ vậy, dạy văn khụng phải để thụng bỏo một số kiến thức mà là cung cấp những khả năng để tự học sinh giải quyết cỏc vấn đề và cỏc bài toỏn cuộc đời của bản thõn họ.

Núi túm lại, việc dạy văn khụng thể tỏch biệt kiến thức văn học, kiến thức về cuộc sống xó hội, con người nhưng quan trọng hơn cả là cung cấp cho học sinh những kiến thức về bản thõn, những kĩ năng vận dụng trong đời sống. Với mụn học đặc mang tớnh nghệ thuật ngụn từ nờn ngoài việc cung cấp kiến thức, kĩ năng cần phải giỏo dục nhõn cỏch cho học sinh, đặc biệt là giỏo dục tỡnh cảm nhõn văn văn thẩm mĩ.

2.2. Tiờu chớ 2: Giờ dạy học tỏc phẩm văn chƣơng phải đỳng bản chất thẩm mĩ, nhõn văn

2.2.1. Dạy tỏc phẩm văn chương phải khỏc biệt với những mụn học khỏc

Trong nhà trường, mụn học nào cũng quan trọng trong việc giỏo dục đào tạo học sinh nhưng mỗi mụn cú sức mạnh đặc thự riờng. So với cỏc mụn Toỏn, Lớ, Húa, Sinh, Sử, Địa, v.v…thỡ mụn Văn cú một tớnh chất đặc biệt. Mụn Văn là một mụn học nhưng là mụn học cú tớnh nghệ thuật nờn cú một vị trớ đặc biệt, một sức mạnh đặc biệt trong việc giỏo dục tõm hồn tỡnh cảm cho học sinh nhất là tỡnh cảm nhõn văn và thẩm mĩ.

Dạy tỏc phẩm văn chương phải toỏt lờn bản chất thẩm mĩ nhõn văn. Khỏc với cỏc giờ dạy của cỏc mụn học khỏc, giờ dạy của mụn học mang tớnh nghệ thuật phải mang lại cho học sinh những xỳc cảm, rung động về một tỏc phẩm văn chương. Vỡ vậy, việc giảng dạy tỏc phẩm văn chương trong nhà trường cần cú những đặc trưng riờng biệt, phải dạy đỳng bản chất bản chất thẩm mĩ văn chương. Núi cỏch khỏc, khi dạy sỏng tỏc văn chương nào thỡ cũng phải làm sỏng rừ được thụng điệp thẩm mĩ chứa đựng trong tỏc phẩm mà nhà văn gửi đến bạn đọc.

2.2.2. Tỏc phẩm văn chương là một thụng điệp thẩm mĩ

Mỗi tỏc phẩm văn chương bao giờ cũng là lời nhắn gửi của nhà văn muốn bày tỏ một vấn đề, một quan niệm, một thỏi độ về cuộc sống đến với

bạn đọc. Bởi xột về mục đớch, ý đồ sỏng tỏc thỡ tỏc phẩm văn chương chớnh là sản phẩm tinh thần, là con đẻ của nhà văn nờn bao giờ nú cũng thể hiện một ý định của nhà văn. í định đú bao giờ cũng là một lời nhắn gửi trực tiếp hay giỏn tiếp, kớn đỏo hay cụng khai của nhà văn với đời sống. Tỏc phẩm văn chương là bức tranh về hiện thực cuộc sống được nhỡn qua lăng kớnh chủ quan của người nghệ sĩ. Vỡ vậy, mỗi tỏc phẩm văn chương đều chứa đựng những tõm tư, tỡnh cảm, ước vọng của tỏc giả. Thụng qua tỏc phẩm văn chương, tỏc giả bày tỏ sự đau xút trước một cảnh đời ộo le, một số phận hẩm hiu, bất bỡnh trước những hủ tục thối nỏt của xó hội phong kiến xưa, giỏn tiếp phờ phỏn những bất cụng trong xó hội đương thời, v.v… Đú chớnh là bức thụng điệp mà người nghệ sĩ muốn gửi đến bạn đọc.

Thụng điệp thẩm mĩ cú thể là niềm vui, là nỗi buồn, cú khi là một lời núi trực tiếp, cú khi là một hàm ẩn mà nhà văn kớn đỏo gửi gắm qua chi tiết nghệ thuật, qua diễn biến cốt truyện hoặc qua nhõn vật trong tỏc phẩm. Vớ dụ, khi dạy truyện ngắn Chữ người tử tự của nhà văn Nguyễn Tuõn, nhà văn của “chủ nghĩa xờ dịch” suốt đời đi tỡm và sỏng tạo cỏi đẹp. Nhõn vật tử tự Huấn Cao trong tỏc phẩm gửi gắm nhiều thụng điệp thụng điệp của nhà văn về “cỏi đẹp”.Tỏc giả ca ngợi con người tài hoa, khớ phỏch, thiờn lương. Đặc biệt khắc họa nhõn vật Huấn Cao cú tài viết chữ nho đẹp đến nghệ thuật thư phỏp, thụng điệp thẩm mĩ của nhà văn thể hiện niềm trõn trọng và nuối tiếc giỏ trị văn húa cổ truyền đương thời đang bị mai một đồng thời khẳng định sức mạnh của cỏi đẹp: Cỏi đẹp là bất diệt ngay trong sự hủy diệt. Đặc biệt những chi tiết “cảnh cho chữ” trong tỏc phẩm thể hiện quan niệm thẩm mĩ của nhà văn: Cỏi đẹp cú một sức sống kỡ diệu, nú cú thể sản sinh mọi lỳc mọi nơi, nú vượt lờn trờn cỏi xấu, cỏi ỏc và tỏa sỏng ngay trong sự hủy diệt. Chi tiết cuối tỏc phẩm, Quản Ngục chắp tay cỳi lạy nghe theo lời khuyờn tõm huyết của Huấn Cao và núi “ Kẻ mờ muội này xin bỏi lĩnh!” thể hiện quan niệm thẩm mĩ của nhà văn về cỏi đẹp: Cỏi đẹp cú một sức sống kỡ diệu, nú cú thể sản sinh mọi lỳc mọi nơi, nú vượt lờn trờn cỏi xấu, cỏi ỏc và tỏa sỏng ngay trong sự

hủy diệt. Tuy nhiờn, cỏi đẹp khụng thể sống chung với cỏi ỏc và cỏi xấu. Gửi gắm tư tưởng nhõn văn này trong tỏc phẩm thể hiện tấm lũng yờu nước kớn đỏo của tỏc giả trõn trọng những giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc.

Thụng điệp thẩm mĩ khụng phải chỉ ẩn chứa kớn đỏo trong tỏc phẩm mà nhiều khi ở ngay tiờu đề cũng chứa đựng tư tưởng thẩm mĩ. Thậm chớ nhà văn cũn trực tiếp lờn tiếng thể hiện rừ thỏi độ trước xó hội. Vớ dụ, tiờu đề tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng đó thể hiện rừ thỏi độ mỉa mai, lờn ỏn, chõm biếm, đả kớch xó hội đương thời. Dưới ngũi bỳt sắc sảo của ụng Vua phúng sự, bộ mặt thật với những trũ lố lăng kệch cỡm của xó hội tư sản thành thị đương thời bị vạch trần bản chất. Thậm chớ, tỏc giả thẳng thắn lờn tiếng đú là “xó hội chú đểu”, vẻ ngoài tỏ vẻ văn minh õu húa nhưng thực chất chỉ là nhũng kẻ hợm hũnh rởm đời, tha húa lạnh lựng vỡ đồng tiền nờn đó để cho một thằng vụ học, vụ giỏo dục như Xuõn bỗng dưng Số đỏ trở thành Sinh viờn trường thuốc, bỏc sỹ, cố vấn bỏo, v.v…Cuối cựng, bằng thủ đoạn lưu manh vốn sẵn, Xuõn trở thành anh hựng cứu quốc được tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý.

Nếu như Vũ Trọng phụng trực tiếp lờn ỏn xó hội đương thời thỡ nhà văn Nam Cao lại gửi gắm thụng điệp thẩm mĩ của mỡnh qua nhõn vật và nhiều chi tiết khỏc nhau trong tỏc phẩm. Nhõn vật Chớ Phốo là sỏng tạo nghệ thuật đặc biệt của Nam Cao. Đú là nhõn vật xuất sắc điển hỡnh. Khụng đi sõu vào nỗi khổ về vật chất như Chị Dậu trong Tắt Đốn, anh Pha trong Bước đường cựng của Nguyễn Cụng Hoan mà Nam Cao xoỏy vào nỗi khổ lớn nhất, bi kịch lớn nhất, thờ thảm nhất đú là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Sinh ra, lớn lờn là con người nhưng khụng được làm người. Việc tập trung thể hiện tấn bi kịch bị cự tuyệt làm người của nhõn vật, Nam Cao gửi đến một thụng điệp hóy cứu lấy con người, cứu lấy nhõn phẩm của con người khỏi sự vựi dập của xó hội tàn bạo, bất cụng, lạnh lựng và tàn ỏc. Hóy bảo vệ quyền sống chớnh đỏng của con người.

Cú thể thấy rừ, dạy tỏc văn chương nào cũng đều phải làm sỏng rừ được thụng điệp thẩm mĩ chứa đựng trong tỏc phẩm mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc. Dạy văn mà bỏ quờn những thụng điệp thẩm mĩ mà nhà văn gửi đến bạn đọc thỡ khụng thể coi là giờ đạt hiệu quả. Hiệu quả của giờ văn núi chung hay sức thuyết phục của giờ dạy văn núi riờng chớnh là sức thuyết phục của tiếng núi tỡnh cảm, của những rung động sõu xa trong lũng người nghệ sỹ đến tận đỏy lũng người học sinh sao cho cỏc em hiểu được điều nhà văn cần núi, muốn núi là cỏi quan trọng nhất, là cỏi cần phải truyền đạt. Do đú, khi dạy tỏc phẩm văn chương, nhất thiết phải là cụng việc làm vang dội lờn trong tõm trớ học sinh, tiếng núi tõm tỡnh tha thiết mà nhà văn gửi qua những thụng điệp thẩm mĩ trong tỏc phẩm của họ. Việc hiểu được những thụng điệp thẩm mĩ trong tỏc phẩm văn chương vụ cựng quan trọng vỡ đú khụng chỉ là điều cốt yếu mà nhà văn gửi đến bạn đọc mà nú cú vai trũ rất lớn trong việc tạo được hiệu quả thẩm mĩ ở học sinh.

2.2.3. Hiệu quả của giờ dạy tỏc phẩm văn chương là hiệu quả thẩm mĩ ở người học sinh

Thứ nhất: Dạy học tỏc phẩm văn chương phải tỏc động đến rung cảm nhõn văn thẩm mĩ

Tỏc phẩm văn học nào cũng đều chứa đựng những thụng điệp thẩm mĩ nờn đỏnh giỏ hiệu quả của một giờ dạy văn cần chỳ trọng đến hiệu quả thẩm mĩ ở bạn đọc tỏc phẩm văn chương, tức hiệu quả thẩm mĩ ở người học sinh.

Hiệu quả thẩm mĩ trong giờ dạy tỏc phẩm văn chương chớnh là sức thuyết phục của tiếng núi tỡnh cảm, của những rung động sõu xa trong lũng người nghệ sỹ đến tõm hồn cỏc em học sinh những rung cảm nhõn văn thẩm mĩ.

Khi dạy bài Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam, một tỏc phẩm tiờu biểu cho phong cỏch nghệ thuật của Thạch Lam- “một tỏc phẩm bỡnh dị như đời sống, sõu xa như đời sống”[17, tr.58]. Thụng qua việc miờu tả bức tranh phố huyện nghốo lỳc chiều tàn đờm buụng nơi phố huyện nghốo, cỏc em hiểu được tấm lũng cảm thụng của nhà văn để từ đú cỏc em cảm thụng trõn trọng

với những khỏt vọng của con người trong búng tối, trõn trọng với những kiếp người cơ cực quẩn quanh, bế tắc nơi phố huyện nghốo.

Hoặc khi dạy truyện ngắn Chớ Phốo của nhà văn Nam Cao, gấp trang sỏch lại nhưng người đọc vẫn khụng thể quờn được cỏi dỏng đi ngật ngưỡng của Chớ Phốo, những tiếng chửi như một phương tiện giao tiếp duy nhất với mọi người nhưng tất cả đó im lặng từ chối quyền làm người của Chớ. Cỏc em xút thương cho tỡnh cảnh người nụng dõn lương thiện thời kỡ trước Cỏch mạng, khụng chỉ bị đẩy vào con đường lưu manh tha húa mà cũn lõm vào tỡnh cảnh của một kẻ cụ đơn lạc lừng, lõm vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Chớ Phốo sinh ra và lớn lờn là một con người nhưng xó hội đó từ chối quyền làm người, đẩy vào bước đường cựng khụng lối thoỏt.

Khi học truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lõn, cỏc em biết xút thương cho thõn phận người nụng dõn, đặc biệt là người con gỏi. Xó hội thực dõn đó đẩy thõn phận con người vào bước đường cựng, rẻ mạt tới mức cú thể nhặt được nơi đầu đường xú chợ. Tỡnh huống ấy cũng khẳng định được tấm lũng thương yờu đựm bọc lẫn nhau của những người nụng dõn nghốo thời bấy giờ. Bờn lề cỏi chết nhưng họ vẫn thương yờu đựm bọc lẫn nhau. Bà cụ Tứ khụng dố bỉu cụ gỏi theo khụng con trai bà, những giọt nước mắt lăn giữa nụ cười trờn gương mặt bà mẹ nghốo khổ ấy, niềm vui xen lẫn lo õu bà núi “chỳng mày lấy nhau lỳc này u thương quỏ”. Trong hoàn cảnh thờ lương con người khụng chỉ thương yờu đựm bọc nhau mà vươn lờn, khỏt khao hạnh phỳc, đặc biệt là niềm tin hi vọng về một ngày mai tươi sỏng. Họ đó bàn đến Việt Minh, hỡnh ảnh đỏm người phỏ kho thúc của Nhật và hỡnh ảnh lỏ cờ đỏ sao vàng như một niềm tin về tương lai tươi sỏng. Qua chi tiết này, nhà văn như muốn nhắn gửi tới người đọc bức thụng điệp: Ngay ở trong hoàn cảnh bi thương nhất, người lao động Việt Nam vẫn khụng thụi hướng về Cỏch mạng.

Cú thể thấy rừ, để đạt hiệu quả của giờ văn cần phải chỳ trọng hiệu quả

Một phần của tài liệu Xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)