theo hướng học sinh là bạn đọc
1.1.3.1. Yờu cầu coi học sinh là bạn đọc
Xu hướng dạy học ngày nay chỉ trỳ trọng đến văn bản, chỳ ý đến người dạy chứ chưa chỳ ý đến vai trũ bạn đọc của học sinh. Đõy cũng là cỏch là dạy học ỏp đặt, chưa thực sự đề cao hoạt động của học sinh trong giờ dạy, chưa mang lại hiệu quả một cỏch toàn diện. Đặc biệt, cụng cuộc đổi mới phương phỏp giảng văn ở trung học theo hướng coi học sinh là bạn đọc sỏng tạo cũng là sự vận dụng sỏng tạo kịp thời những thành tựu về lớ thuyết tiếp nhận, tư tưởng dạy học hiện đại. Người dạy ỏp dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau như phương phỏp chủ yếu là thuyết trỡnh giảng giải, thày núi trũ ghi. GV lo trỡnh bày cặn kẽ nội dung bài học, tranh thủ truyền thụ vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỡnh. Trờn lớp, GV chủ động thực hiện giỏo ỏn theo cỏc bước đó chuẩn bị. Giỏo ỏn chỉ chỳ trọng văn bản, thiết kế chủ yếu chỉ khai thỏc lỏt cắt dọc, ngang, theo chủ đề hay nhõn vật mà thày định sẵn. Học sinh tiếp thu thụ động, cố hiểu và nhớ những điều GV đó giảng, trả lời những cõu hỏi GV nờu ra về những vấn đề đó dạy. GV dự kiến chủ yếu là những hoạt động trờn lớp của chớnh mỡnh (núi, viết bảng, vẽ sơ đồ, biểu diễn thớ nghiệm, đặt cõu hỏi, v.v…), hỡnh dung trước một chỳt ớt về những hành động hưởng ứng của học sinh (sẽ trả lời cõu hỏi ra sao, sẽ giải bài tập theo cỏch nào, v.v…).
Khụng chỉ người dạy mà người đỏnh giỏ dự giờ cũng chủ yếu đỏnh giỏ cỏch giảng bài của giỏo viờn xem họ diễn thuyết ra sao mà hầu như bỏ quờn mất vai trũ bạn đọc của học sinh đối với tỏc phẩm văn chương.
Tuy nhiờn, nếu chỉ chỳ trọng văn bản, khụng chỳ ý bạn đọc, khụng cú bạn đọc thỡ chưa thành tỏc phẩm, văn bản khụng cú tỏc dụng. Người ta thường núi đến vũng đời tỏc phẩm văn chương: Đú là vũng khộp kớn đan kết nhiều quỏ trỡnh, nhiều quan hệ: Cuộc sống, nhà văn, tỏc phẩm, bạn đọc, cuộc sống. Cú thể núi
đú là mối quan hệ mỏu thịt. Tỏc phẩm đến với bạn đọc vốn khụng đồng nhất về nhiều điều kiện cảm thụ nờn tỏc động của tỏc phẩm cũng khụng giống nhau. Người đọc cú những điều kiện chủ quan, cú sự lựa chọn nhất định đối với tỏc phẩm. Mối quan hệ giữa tỏc phẩm văn chương với bạn đọc khụng phải là mối quan hệ ổn định nhất thành bất biến. Đặc biệt, tỏc phẩm văn chương đi vào nhà trường đó chịu sự lựa chọn tuõn theo những yờu cầu của nhà soạn sỏch, đó lược bớt hoặc trớch dẫn. Những tỏc hay khụng nhất thiết đó được chọn dạy trong nhà trường. Một tỏc phẩm hay và tốt nhiều khi vẫn khụng thể và khụng cú điều kiện giữ nguyờn vẹn khi đưa vào sỏch giỏo khoa như truyện ngắn Chớ phốo đó lược bớt nhiều đoạn, Hạnh phỳc của một tang gia chỉ là một đoạn trớch trong tiểu thuyết Số đỏ. Hoặc những đoạn trich truyện Kiều trong sỏch giỏo khoa văn lớp 10 khụng phải là những đoạn hay nhất, và Truyện Kiều cũng chưa hẳn là sỏng tỏc hay nhất của Nguyễn Du tỏc phẩm khi đến tay bạn đọc đó bị trừu tượng húa một cỏch tương đối khỏi những mối liờn hệ với lịch sử, xó hội, tỏc giả. Bạn đọc thụng thường ớt chỳ ý đến tỏc giả, ớt tỡm hiểu đến hoàn cảnh sỏng tỏc của tỏc phẩm. Cỏi gọi là cuộc sống lớn hơn của tỏc phẩm ớt được chỳ ý. Tỏc phẩm trong nhà trường được sắp xếp theo một hệ thống chặt chẽ. Khi giảng dạy, người giỏo viờn cần phải cần phải cú ý thức về tớnh hệ thống của những tỏc phẩm, những bài văn trớch giảng. Sự hỗ trợ của nhà phờ bỡnh, nghiờn cứu cũng cú hiệu lực trong một chừng mực nhất định. Tuy nhiờn, người thày khụng chỉ chủ động khai thỏc tỏc phẩm thật hay, thật kĩ theo hướng riờng mỡnh vỡ làm như vậy sẽ thui chột sự sỏng tạo, ỏp đặt sự cảm thụ một chiều, coi học sinh là thựng chứa. Phải đề cao vai trũ của bạn đọc, nếu khụng cú bạn đọc thỡ sự tồn tại của tỏc phẩm văn chương khụng cú giỏ trị.
1.1.3.2. Yờu cầu coi học sinh phải là chủ thể
Một trong những vấn đề then chốt trong việc nõng cao chất lượng giảng dạy văn cú thể rỳt ra từ tư tưởng văn nghệ và giỏo dục của Đảng ta cũng như từ thực tiễn giảng dạy văn 40 năm qua. Đú là vấn đề chủ thể học sinh. Học
sinh cần được xỏc định như là một chủ thể cú ý thức trong quỏ trỡnh giảng dạy văn và học văn trong nhà trường cỏch mạng.
Phỏt huy năng động của chủ thể, năng lực sỏng tạo mỗi người cũng như phỏt huy tớnh chủ thể học sinh chớnh là đỏp ứng đũi hỏi cú ý nghĩa thời đại mà cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật đang đặt ra cho cỏc ngành khoa học cũng như cỏc nhà khoa học.
Đề cao vai trũ chủ thể học sinh trong quỏ trỡnh giảng dạy và học tập văn húa núi chung cũng như văn học núi riờng chớnh là tỡm một phương hướng cơ bản để nõng cao hiệu quả dạy văn. Phương hướng đú khụng những phự hợp với yờu cầu của thời đại khoa học hiện nay mà cũn là vấn đề thuộc bản chất chớnh trị của chế độ ta phự hợp với quan điểm nhõn văn cộng sản và nhận thức luận mỏc xớt về tư duy và khoa học với con người. Song vỡ chưa nhận thức được vấn đề nột cỏch toàn diện cú căn cứ khoa học nờn việc cải tiến phương phỏp nhiều khi cũn chắp vỏ tựy tiện ớt hiệu quả. Thậm chớ cú những sỏng kiến quý bỏu như “giảng dạy theo ba đối tượng” cuối cựng khụng được kết luận và triển khai. Cú khi cũn xa vào chủ nghĩa nghiệp vụ tầm thường. Vấn đề chủ thể học sinh chưa được nhận thức một cỏch toàn diện cú cơ sở lý luận khoa học. Cụng việc cải tiến cũn bú hẹp vào một vài biện phỏp, thủ phỏp, nhiều khi rất hỡnh thức. Hơn nữa, vấn đề chủ thể học sinh lõu nay chưa được nhận thức một cỏch toàn diện nờn nội dung của việc phỏt huy năng lực chủ thể học sinh cũn phiến diện. Cú hiện tượng tuyệt đối húa một vài cải tiến về phương phỏp dạy văn coi là tớch cực nhưng lại khụng dựa vào đặc điểm và quy luật nhận thức của bản thõn chủ thể học sinh, cú khi chỉ thấy phương phỏp, cú khi chỉ thấy tư duy mà khụng thấy nhõn cỏch học sinh một cỏch toàn diện, v.v…Ngoài ra, trong giỏo dục cũng như trong giảng dạy văn học, sai lầm kộo dài khỏ lõu nay đó coi học sinh chủ yếu như một khỏch thể, một đối tượng thụ động chịu sự tỏc động của giỏo viờn, của giỏo tài, của tiến trỡnh giảng dạy mà khụng thấy rừ chớnh bản thõn học sinh cũng là một chủ thể năng động trong tiến trỡnh sai phạm đú. Một cỏch nhỡn nhận sỏng rừ vai trũ
chủ thể học sinh đưa đến một đổi thay rất cơ bản trong quan điểm, nội dung phương phỏp dạy học.
Chớnh vỡ vậy, nội dung của việc phỏt huy năng lực chủ thể học sinh chớnh là sự huy động một cỏch cú cơ sở khoa học phự hợp với quy luật cảm thụ văn học những năng lực chủ quan của bản thõn học sinh để học sinh chủ động tớch cực hứng thỳ tham gia vào quỏ trỡnh dạy và học văn, do đú tạo được một hiệu quả toàn diện về tư tưởng, thẩm mĩ, về hiểu biết và kĩ năng, về văn học và nhõn cỏch.