phẩm văn chương
Thứ nhất: Đó là giờ dạy tỏc phẩm văn chương thỡ khụng thể tỏch biệt những tri thức về tỏc phẩm văn chương.
Mọi hoạt động của giờ học khụng được tản mạn mà phải tập trung xoay quanh một vấn đề trung tõm là tỏc phẩm, phải bỏm sỏt văn bản tỏc phẩm. Nếu rời xa văn bản của tỏc phẩm thỡ chỉ là “cưỡi mõy xem hoa” khụng thể đạt hiệu quả. Đối với loại bài về tỏc phẩm, giỏo viờn cần định hướng rừ những tri thức cần khắc họa ở bài giảng của mỡnh cho học sinh, cần giỳp học sinh tiếp cận khai thỏc sõu những kiến thức về tỏc phẩm đú.
Cú rất nhiều phương phỏp và nhiều cỏch khai thỏc tiếp cận văn chương khỏc nhau nhưng một trong những nguyờn tắc, cú ý nghĩa phương phỏp luận khi dạy tỏc phẩm văn chương đú là phải giảng theo loại thể của tỏc phẩm. Đõy chớnh là cỏch giỏo viờn phải vận dụng kiến thức lý luận văn học (những vấn đề cơ bản nhất) để giảng cho học sinh về cấu trỳc của tỏc phẩm văn chương và đặc điểm loại thể của tỏc phẩm văn chương trong việc giảng văn. Xột về cấu trỳc, tỏc phẩm văn chương nào cũng cú đề tài, chủ đề, tư tưởng tỏc phẩm, cỏc biện phỏp thể hiện, hỡnh tượng cảm xỳc (đối với tỏc phẩm trữ tỡnh), cốt
truyện, cỏc tớnh cỏch nhõn vật (đối với tỏc phẩm tự sự), và hệ thống lập luận (đối với cỏc tỏc phẩm nghị luận cú giỏ trị văn học). Trong cỏc yếu tố đú, thỡ chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm (tức là chủ đớch sỏng tỏc của nhà văn, điều mà nhà văn muốn nhắn gửi đến người đọc) là hai yếu tố chủ đạo và quỏn xuyến toàn bộ tỏc phẩm. Mặt khỏc, tỏc phẩm văn chương nào cũng thuộc một loại thể nhất định (cũng cú khi tỏc giả sử dụng đồng thời vài thể loại, nhưng bao giờ cũng cú một thể loại chớnh). Mỗi loại thể (cú nhiều thể loại) lại cú những đặc điểm thi phỏp riờng. Do đú khi dạy tỏc phẩm văn chương, ngoài việc cần làm sỏng rừ những tầng lớp vấn đề thuộc cấu trỳc tỏc phẩm thỡ nhất thiết phải làm sỏng rừ thi phỏp loại thể của tỏc phẩm. Cần phải cho học sinh hiểu được khụng phải tất cả cỏc tỏc phẩm văn chương của cỏc tỏc giả cựng đồng một thể loại, mỗi nhà văn đều cú phong cỏch riờng và cú những thế mạnh khỏc nhau ở từng thể loại. Vớ dụ tỏc giả Thạch Lam cú biệt tài ở thể truyện ngắn, tỏc giả Vũ Trọng Phụng thành cụng nhiều ở thể loại phúng sự trong khi tỏc giả Nguyễn Tuõn lại cú nhiều thành cụng ở thể tựy bỳt. Mỗi thể loại đều cú thi phỏp riờng, đặc trưng riờng. Chẳng hạn, tỏc phẩm thuộc loại thể tự sự (cú hai thể loại chớnh, là truyện ngắn, tiểu thuyết) thỡ phải cú cốt truyện (cỏc tỡnh tiết, sự kiện), cú nhõn vật và lời kể của tỏc giả (tương ứng với cỏc biện phỏp thể hiện của tỏc phẩm). Tỏc phẩm thuộc loại thể trữ tỡnh (cú hai thể loại chớnh, là thơ trữ tỡnh, tựy bỳt) thỡ phải cú cấu tứ, hỡnh tượng cảm xỳc.
Ngoài ra, nếu giờ dạy tỏc phẩm văn chương ở THPT mà chỉ cung cấp kiến thức văn chương, chăm chỳ kiến thức về cõu văn, từ ngữ, hỡnh ảnh, sự kiện mà khụng nõng kiến thức đú lờn tầm lớ luận thỡ đú chỉ là kiến thức bậc thấp. Kiến thức về lớ luận được coi là siờu kiến thức, kiến thức cụng cụ. Với hiểu biết về lớ luận văn học, về thi phỏp, học sinh cú thể thoỏt ra ngoài lĩnh vực chật hẹp của những chi tiết, những sự kiện cụ thể để tự mỡnh cú thể cắt nghĩa, giải mó những tỏc phẩm chưa được học. Kiến thức văn học hỗ trợ cho tư duy sỏng tạo, cho năng lực thực hành, khả năng tự học củ học sinh nờn đó được chỳ trọng. Nếu khụng cung cấp những tri thức về lớ luận dạy học là đi
ngược lại với xu thế dạy học hiện đại, hạn chế tư duy sỏng tạo và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh ngày nay.
Để việc cung cấp về tỏc phẩm trong giờ học tỏc phẩm văn chuơng đạt hiệu quả thỡ GV cần hướng dẫn học sinh đọc kĩ tỏc phẩm hoặc đoạn trớch từ nhà. Giờ học tỏc phẩm mà học sinh khụng đọc trước tỏc phẩm trước thỡ khú đạt hiệu quả vỡ học sinh chưa hiểu gỡ về nội dung tỏc phẩm thỡ thày giảng trũ khú cú thể hiểu tường tận hết tỏc phẩm. Giờ học tỏc phẩm mà khụng đọc kĩ tỏc phẩm, khụng nghiền ngẫm tỏc phẩm thỡ chưa phải là giờ đạt hiệu quả.
Thứ hai: Trong giờ dạy tỏc phẩm văn chương, giỏo viờn cũng cần phải dạy cho học sinh những kiến thức về tỏc giả của tỏc phẩm ấy. Nếu trong bài dạy về tỏc gia văn học thỡ cú rất nhiều những tri thức. Nhưng trong phạm vi giờ học về tỏc phẩm thỡ giỏo viờn cần cung cấp cho học sinh hai nội dung quan trọng một cỏch khỏi quỏt nhưng trọng tõm nhất đú là: Cuộc đời và sự nghiệp văn học (hoặc những tỏc phẩm chớnh) của nhà văn. Với hai đơn vị kiến thức trờn thỡ bao giờ phần tiểu sử cuộc đời nhà văn cũng cần phải trỡnh bày trước. Việc trỡnh bày theo trỡnh tự như vậy thể hiện sự hợp lớ tự nhiờn đồng thời thể hiện quan điểm đỳng đắn về mối quan hệ giữa con người và sản phẩm sỏng tạo. Sản phẩm dự cú tinh xảo đến mấy thỡ vẫn thấp hơn người sinh ra nú. Trong phần tiểu sử cuộc đời tỏc giả, giỏo viờn nờn tập trung khắc họa những tri thức cú liờn quan ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sỏng tỏc văn chương của tỏc giả. Cú thể nờu số phận của nhà văn để thấy sức sống của của một ngũi bỳt trong lao động nghệ thuật. Vớ dụ tỏc giả Hàn Mặc Tử, tỏc giả Vũ Trọng Phụng, tỏc giả Nam Cao, tỏc giả Xuõn Diệu... Khi cung cấp tri thức về tỏc giả, cần làm cho học sinh khụng chỉ lĩnh hội về tri thức, chỉ hiểu về tỏc giả là người sản xuất ra tỏc phẩm mà phải cho học sinh hiểu được tỏc giả là một nghệ sỹ, một nhõn cỏch lớn cú sức sỏng tạo, là cõy bỳt tài năng cú nhiều đúng gúp đối với thành tựu và tiến trỡnh phỏt triển của văn học dõn tộc mà khú ai cú thể thay thế. Đặc biệt, phải nhấn mạnh phong cỏch thơ văn của tỏc giả, những cỏch tõn về nội dung, nghệ thuật, chủ đề, đề tài làm phong phỳ nền văn học dõn tộc cụ
thể thế nào. Điều này khụng chỉ giỳp cỏc em hiểu về sự đúng gúp của nhà văn làm phong phỳ nền văn học nước nhà mà cũn giỳp cỏc em hiểu được cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi nhà văn, cỏc em sẽ phõn biệt cũng như cú những ấn tượng khỏc nhau đối với mỗi tỏc giả trong nhiều tỏc giả cựng thời.
Việc cung cấp tri thức về tỏc giả khụng phải chỉ trong phần tiểu dẫn giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp của tỏc phẩm mà trong quỏ trỡnh tiếp cận, giảng dạy tỏc phẩm cần phải cung cấp những tri thức về nhà văn. Qua bài học tỏc phẩm, song hành với việc tiếp cận văn bản tỏc phẩm giỏo viờn phải cho học sinh thấy được tỏc phẩm chớnh là một trong những minh chứng tiờu biểu cho thành cụng, cho những đúng gúp cho nền văn học nước nhà. Giỏo viờn cần phải biết lấy chớnh tỏc phẩm đang dạy làm bằng chứng hựng hồn nhất cho sự thành cụng trong sự nghiệp văn học của tỏc giả. Vớ dụ khi dạy bài Vội vàng của nhà thơ Xuõn Diệu, thụng qua cỏc sỏng tỏc trong sự nghiệp văn học của nhà thơ thỡ giỏo viờn cần nhấn mạnh cho học sinh thấy rừ phong cỏch thơ lóng mạn của Xuõn Diệu, là nhà thơ của mựa xuõn, tỡnh yờu, tuổi trẻ. Được mệnh là ễng Hoàng thơ tỡnh, là nhà thơ mới nhất trong cỏc nhà thơ mới. Và khi dạy bài thơ Vội vàng, GV sẽ minh chứng cho cho học sinh những điều mới ở nhà thơ thể hiện trong bài để chứng minh ễng là nhà thơ mới nhất trong cỏc nhà thơ Mới. Ngoài ra, cũng cần cho học sinh hiểu được cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi tỏc giả. họ cú thể cựng sống trong một bối cảnh lịch sử xó hội nhất định, cựng gắn với những truyền thống văn húa của thời đại. Mặc dự vậy nhưng với cỏ tớnh sỏng tạo ở mỗi nhà văn khỏc nhau nờn tạo nờn những hỡnh tượng văn học khỏc nhau. Vớ dụ, cựng viết về đề tài người nụng dõn thời kỡ trước Cỏch mạng nhưng hỡnh ảnh chị Dậu trong tỏc phẩm Tắt đốn của nhà văn Ngụ Tất Tố lại mang nỗi vất vả vỡ sự ỏp bức búc lột, sưu thuế nặng nề. Dự lõm vào tỡnh cảnh bi đỏt nhưng chớ ớt ra chị Dậu vẫn cú một gia đỡnh, dự là nhà tranh vỏch nỏt nhưng chị Dậu cựng gia đỡnh vẫn cú chỗ để nương thõn. Quan trọng hơn chị vẫn được sống quyền sống của một con người. Cũn nhõn vật Chớ phốo trong tỏc phẩm cựng tờn của nhà văn Nam Cao thỡ lại lõm vào
tỡnh cảnh của một kẻ tứ cố vụ thõn, thậm chớ lõm vào bước đường cựng khụng lối thoỏt. Để sống được, Chớ phải uống rượu, rạch mặt, ăn vạ. Xó hội thực dõn thời bấy giờ đó xụ đẩy người nụng dõn lương thiện trở thành kẻ lưu manh tha húa, đau đớn nhất là khi là người nhưng bị từ chối làm người. Đõy chớnh là một trong những khớa cạnh núi về giỏ trị tỏc phẩm của tỏc giả, đồng thời thụng qua bài học về tỏc phẩm văn chương cụ thể, học sinh cú thờm được những bằng chứng về sự phong phỳ của văn học thể hiện trong từng phong cỏch nghệ sỹ độc đỏo của nhà văn và tớnh chất khụng lặp lại của tỏc phẩm.
Thứ ba: Qua cỏc kiến thức của tỏc phẩm văn chương cần cung cấp cho cỏc em những kiến thức về xó hội con người để giỳp cho học sinh hiểu về thực tế xó hội của dõn tộc và nhõn loại để từ đú cỏc em hiểu về con người bị đúi khổ như những con người trong truyện ngắn Vợ nhặt( Kim Lõn), Một bữa no (Nam Cao), bị ỏp bức búc lột như chị Dậu trong tiểu thuyết Tắt đốn (Ngụ Tất Tố), bị đày đọa như Mị trong truyện ngắn Vợ chồng Aphủ (Tụ Hoài), thậm chớ bị đẩy vào con đường cựng khụng lối thoỏt như Chớ Phốo trong truyện ngắn Nam Cao, rồi những con người phải chịu những tai họa từ chiến tranh như Nguyễn Trói đó từng viết trong Bỡnh Ngụ đại cỏo “ Nướng dõn đen trờn ngọn lửa hung tàn/ Vựi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”, như Mai, Tnỳ trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Hoặc những trũ lố bịch lố lăng, đồi bại, đặc biệt là sự tha húa về đạo đức của một lớp người xó hội tư sản thành thị đương thời trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng. Bờn cạnh đú, cũn nhiều những hoàn cảnh khỏc nhau, những mảnh đời khỏc nhau như cũng chịu những cảnh nghốo và bế tắc như An, Liờn, mẹ con chị Tớ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) nhưng con người vẫn biết vượt lờn số phận, biết hướng về tương lai tươi sỏng, biết tỡm niềm vui trong sự buồn tẻ đơn điệu. Hoặc những con người yờu nước, căm thự giặc, anh dũng kiờn cường như Tnỳ trong Rừng xà nu; chị em Chiến Việt trong Những đứa con gia đỡnh.
Giờ dạy tỏc phẩm văn chương, thụng qua tỏc phẩm văn chương nhất thiết phải cung cấp cho cỏc em những kiến thức lịch sử xó hội thời bấy giờ để từ văn cỏc em hiểu thờm về lịch sử xó hội cũng như con người từng thời đại. Tỏc phẩm văn chương vốn chứa đựng trong nú những nguồn tri thức phong phỳ, đa dạng từ những sự kiện lớn lao như những biến động sõu xa trong cuộc sống của nhõn loại trờn trỏi đất, bóo tỏp chiến tranh, hưng phế của cỏc triều đại, cỏch mạng và bạo loạn, chiến tranh, hũa bỡnh, v.v…và cả những biến động trăn trở suy tư trong sõu thẳm tõm hồn con người thỡ văn chương đều ẩn chứa. Dạy văn cú nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thế giới bờn ngoài xó hội và con người. Bởi hiểu biết về thế giới bờn ngoài chớnh là hiểu bản thõn mỡnh. Nhận thức để từ đú tự nhận thức.
Thứ tư: Giờ học văn cần cung cấp cho học sinh những kiến thức về bản thõn.
Những kiến thức về văn chương và những kiến thức về xó hội, con người là quan trọng nhưng quan trọng nhất là kiến thức về bản thõn. Qua bài học tỏc phẩm văn chương, học sinh cần cú được sự liờn hệ của bài giảng để nhận thức về chớnh mỡnh, hiểu mỡnh và thức tỉnh. Cỏc em cần cú được những nhận thức suy nghĩ về cuộc đời, con người để hiểu về bản thõn, phỏt hiện ra những hạn chế của bản thõn để từ đú cú những thay đổi. Vớ dụ: Khi dạy bài Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam, thụng qua bức tranh phố huyện nghốo nơi phố huyện, giỏo viờn cần giỳp cho học sinh hiểu về cuộc sống nghốo khổ, quẩn quanh, bế tắc nơi phố huyện nghốo. Cuộc sống của những người dõn phố huyện khụng chỉ nghốo, cơ cực, bế tắc về vật chất mà cũn tẻ nhạt về tinh thần. Nếu như mún phở của bỏc Siờu là mún quà xa xỉ đối với chị em Liờn thỡ tiếng đàn bầu run bần bật của bỏc Xẩm là mún quà tinh thần duy nhất của người dõn phố huyện. Mặc dự vậy nhưng chị em Liờn, đặc biệt là Liờn vẫn biết tỡm kiếm niềm vui để xua tan đi cỏi tẻ nhạt đơn điệu tự tỳng hàng ngày. Liờn vẫn nhớ về quỏ khứ ở Hà Nội và đú là niềm vui của cụ. Bộ An, dự buồn ngủ rớu cả mắt nhưng vẫn dặn chị khi nào tàu tới thỡ gọi dậy. Chuyến tàu nhắc
lại quỏ khứ đẹp trong Liờn và như mún đồ chơi hờ với An, v.v…Qua tỏc phẩm sẽ giỳp cỏc em học sinh tự vấn bản thõn mỡnh, học được ở “hai đứa trẻ”, đặc biệt là Liờn ở lứa tuổi cựng trang lứa những bài học để từ đú cỏc em biết giỳp đỡ bố mẹ, đặc biệt là nghị lực biết vượt lờn cuộc sống như chị em Liờn.