Lương thời gian = Hệ số lương x 1050.000 x số ngày công thực tế Ngày công chế độ (26 ngày)

Một phần của tài liệu và giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội (Trang 52)

- Sổ tổng hợp Sổ chi tiết

Lương thời gian = Hệ số lương x 1050.000 x số ngày công thực tế Ngày công chế độ (26 ngày)

Ngày công chế độ (26 ngày)

Tk 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài Tk 6278: chi phí bằng tiền khác

Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung ở Công ty được tập hợp cho toàn xí nghiệp, sau đó phân bổ cho từng đơn hàng theo tiền lương công nhân sản xuất.

* Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng:

Chi phí nhân viên phân xưởng của công ty bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp của nhân viên quản lý và nhân viên phục vụ các phân xưởng Cán, Cắt, May, gò như: Quản đốc, phó quản đốc, nhân viên thống kê phân xưởng và các khoản trích theo lương về BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên phân xưởng.

Đối với nhân viên phân xưởng, công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian vì đây là đội ngũ lao động dán tiếp. Căn cứ vào bảng chấm công, hệ số lương của nhân viên phân xưởng quy định theo từng cấp bậc, chức vụ chuyên môn và thời gian công tác của nhân viên phân xưởng: nhân viên thống kê các phân xưởng tính ra tiền lương phải trả cho bộ phận nhân viên quản lý và phục vụ phân xưởng theo công thức:

Các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương cũng được tính toán theo chế độ kế toán hiện hành. Căn cứ vào các bảng thanh toán lương do phòng tổ chức lao động tiền lương chuyển sang, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội . sau đó các số liệu này sẽ được ghi vào sổ cái TK 627.

Bảng 2.22: Bảng chấm công nhân viên phân xưởng

Chú thích :

Lương sản phẩm : k Lương thời gian : + ốm điều dưỡng : Ô Con ốm : Cô Nghỉ phép: P Hội nghị: Hn

Học tập : H Nghỉ bù : NB Nghỉ không lương : R0

Ngừng việc : N Tai nạn: T

52

Lao động nghĩa vụ : LB Thai sản : TS Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2013

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt (Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)

Bảng 2.23: Bảng tính lương

Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội của các phân xưởng, kế toán tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng vào bảng kê chứng từ TK 6271, chi tiết theo từng đơn hàng.

Bảng 2.24: Sổ chi tiết TK 6271 Bảng 2.25: Sổ chi tiết TK 6271 Bảng 2.26: Sổ chi tiết TK 6271 2.2.3.4 Chi phí sản xuất chung

Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung bao gồm các vật liệu như vải vụn, dầu máy, kìm, kéo, các phụ tùng thay thế được công ty giao khoán cho từng phân xưởng theo định mức tiêu hao tháng và sản lượng sản xuất. Công ty theo dõi khoản mục này trên tiểu khoản 6272.

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí vật liệu dùng cho phan xưởng vào bảng kê chứng từ TK 627 cho phân xưởng. Căn cứ vào bảng kê chứng từ TK 627, kế toán ghi sổ cái TK 627.

Bảng 2.27: Sổ chi tiết TK 6272 (trích)

Tương tự dựa vào bảng kê chứng từ TK 627 cho các phân xưởng còn lại, kế toán ghi bút toán tập hợp chi phí vật liệu dùng chung cho toàn công ty.

Nợ TK 6272 : 10.408.167 Có TK 152 : 10.408.167 TK 1521 : 4.211.628

TK 1522: 2.400.027 TK 1524: 3.796.512

Kế toán chi phí công cụ dụng cụ dùng chung

Công cụ dụng cụ đóng một vai trò quan trọng trong công việc sản xuất giầy mà cụ thể ở đây là phom giầy, dao chặt và khuôn. Chính vì vậy việc hạch

53

toán công cụ dụng cụ có tầm quan trọng trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tổng chi phí công cụ dụng cụ tập hợp được ở công ty là 13.442.900 và được phản ánh vào Bảng kê chứng từ TK 6273. Cuối tháng kế toán ghi vào sổ cái TK 627.

Bảng 2.28 : Sổ chi tiết TK 6273 ( trích)

Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định

Để thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản cố định, Công ty tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển dần giá trị hao mòn tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh, vào giá trị sản phẩm mới tạo ra, nhằm thu hồi vốn đầu tư tài sản cố định trong một khảng thời gian nhất định để tái đầu tư khi tài sản cố định bị hư hỏng.

Hiện nay công ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, việc trích khấu hao được thực hiện theo tháng và chi tiết cho từng TSCĐ. TSCĐ của công ty ít có sự biến động, khi có sự tăng hay giảm TSCĐ thì kế toán TSCĐ theo dõi trên danh sách TSCĐ tăng và danh sách TSCĐ giảm trong năm, từ đó sẽ tiến hành trích hoặc thôi không trích khấu hao TSCĐ theo nguyên tắc tròn tháng.

Khi có TSCĐ tăng, kế toán sẽ đánh giá số năm sử dụng theo quy định Nhà nước và tỷ lệ trích khấu hao hàng năm cho TSCĐ, tính tiền khấu hao cho cả năm, sau đó chia đều cho 12 tháng thì sẽ ra số khấu hao phải trích tròn tháng. Tiền trích khấu hao sẽ không được chi tiết cho từng phân xưởng mà chỉ tính chung là TSCĐ dùng cho sản xuất (như máy móc thiết bị, thiết bị động lực ...) và TSCĐ dùng cho quản lý (thiết bị quản lý, phương tiện vận tải...)

* Cách tính khấu hao TSCĐ hàng tháng tại công ty

54

Một phần của tài liệu và giải pháp nhằm hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất giầy dép tại công ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w