Nghiên cứu cơ chế tạo phức đơnligan PAN-Pb(II) 1 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Pb2+ theo pH

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Nghiên cứu sự tạo phức giữa Pb(II) với 1-(2-pyridilazơ)-2-naphtol trong hỗn hợp nước và axeton(11,2%) bằng phương pháp trắc quang (Trang 56)

. = 0,524 Thay vào công thức tính được

3.4 Nghiên cứu cơ chế tạo phức đơnligan PAN-Pb(II) 1 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Pb2+ theo pH

3.4.1 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Pb2+ theo pH

Trong dung dịch Pb2+ bị thủy phân ba nấc theo các phương trình: Pb2+ + H2O Pb(OH)+ + H+ , K1 = 10-7,5

Pb(OH)+ + H2O Pb(OH)2 + H+ , K2 = 10-10,0

Pb(OH)2 + H2O Pb(OH)3 + H+, K3 = 10-11,3

Ta có: [Pb(OH)+] = h-1. K1 . [Pb2+] [Pb(OH)2] = h-2. K1 . K2 . [Pb2+] [Pb(OH)3] = h-3. K1. K2 . K3 . [Pb2+] Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ ban đầu ta có:

CPb2+ = [Pb2+] + [Pb(OH)+] + [Pb(OH)2] + [Pb(OH)3] CPb2+ = [Pb2+] . [ 1 + h-1. K1 + h-2. K1. K2 + h-3. K1. K2 . K3 ]

Từ đó ta rút ra được biểu thức dung dịch:tớnh nồng độ cân bằng của các cấu tử có trong

Tỷ lệ phân trăm các dạng tồn tại:

Kết quả tính phần trăm các dạng tồn tại của Pb2+ theo pH được trình bày trong bảng 3.13 và hình 3.12.

Bảng 3.13: Phần trăm các dạng tồn tại của Pb2+ theo pH.

pH Pb2+ Pb(OH)+ Pb(OH)2 Pb(OH)3

1 99.99996824 3.17618E-05 3.19482E-14 1.61183E-242 99.99968238 0.000317617 3.19481E-12 1.61182E-21 2 99.99968238 0.000317617 3.19481E-12 1.61182E-21 3 99.99682392 0.003176084 3.19472E-10 1.61177E-18 4 99.9682482 0.031751764 3.19381E-08 1.61131E-15 5 99.68338396 0.316612854 3.18471E-06 1.60672E-12 6 96.92129099 3.078399361 0.000309646 1.5622E-09 7 75.87610438 24.09965332 0.024241072 1.22299E-06 8 23.763416 75.4770019 0.75919907 0.000383025 8,5 8.840972212 88.35800934 2.796578902 0.004439546 9 2.779878924 88.29409326 8.881221007 0.044806811 10 0.152854004 48.54925724 48.83414817 2.463740579 11 0.00195146 6.198198874 62.34570402 31.45414565 12 5.16934E-06 0.164187654 16.51511205 83.32069513 13 6.08344E-09 0.001932214 1.943552327 98.05451545 14 6.19187E-12 1.96665E-05 0.197819266 99.80216107 Từ bảng chúng tôi tiến hành xử lý số liệu phần trăm các dạng tồn tại của Pb2+ theo pH bằng chương trình vẽ đồ thị trong phần mềm đồ họa Matlab5.3. Kết quả được trình bày ở hình 3.12

Hình 3.12 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Pb2+ theo pH.

1. Dạng tồn tại của [Pb2+] 2. Dạng tồn tại của [Pb(OH)+] 3. Dạng tồn tại của [Pb(OH)2] 4. Dạng tồn tại của [Pb(OH)3-]

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Nghiên cứu sự tạo phức giữa Pb(II) với 1-(2-pyridilazơ)-2-naphtol trong hỗn hợp nước và axeton(11,2%) bằng phương pháp trắc quang (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w