Xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức đơnligan

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Nghiên cứu sự tạo phức giữa Pb(II) với 1-(2-pyridilazơ)-2-naphtol trong hỗn hợp nước và axeton(11,2%) bằng phương pháp trắc quang (Trang 65 - 70)

. = 0,524 Thay vào công thức tính được

b. Xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức đơnligan

Để xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức đơn ligan PAN-Pb(II) chúng tôi tiến hành 5 cặp thí nghiệm, mỗi cặp thí nghiệm có CPAN = 2CPb2+ và ở các điều kiện tối ưu, đo mật độ quang của phức đơn ligan trong hỗn hợp nước và axeton(11,2%). Sau đó chúng tôi tính hệ số hấp thụ phân tử của phức đơn ligan theo phương pháp Komar [36].

Trong đó:

Ta có q =2; (tại λ = 555nm; pH = 7,10); n = Ci/Ck

Từ đó chúng tôi tính được hệ số hấp thụ phân tử ε của phức đơn ligan, kết quả được trình bày trong bảng 3.18

Bảng 3.18: Kết quả xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức đơn ligan PAN-Pb(II) bằng phương pháp Komar.

STT Cphức.105M Ai n B ε.104 Cặp 1 Ci = 1,5 0.208 0.60 0.841 1.42 Ck = 2,5 0.349 Cặp 2 Ci = 1,0 0.134 0.25 0.619 1.43 Ck = 4,0 0.557 Cặp 3 Ci = 2,0 0.278 0.67 0.871 1.46 Ck = 3,0 0.42 Cặp 4 Ci = 1,5 0.208 0.75 0.908 1.41 Ck = 2,0 0.278 Cặp 5 Ci = 2,5 0.349 0.63 0.856 1.42 Ck = 4,0 0.557

Xử lí thống kê theo ngôn ngữ lập trình Passcal với p = 0,95 ta được kết quả như sau

3.5.1.2 Xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức theo phương phápđường chuẩn [20] đường chuẩn [20]

Khoảng nồng độ Pb(II) tuân theo định luật Beer:

Sau khi đã xác định thành phần phức PAN-Pb(II), chúng tôi tiến hành nghiên cứu khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer bằng cách khảo sát dãy

thí nghiệm: nồng độ Pb(II) và PAN biến thiên. Tiến hành thí nghiệm trong các điều kiện tối ưu, đo mật độ quang của phức đơn ligan ta được kết quả:

Bảng 3.19: Kết quả xác định khoảng nồng độ Pb2+ tuân theo định luật Beer:

STT CPb2+.105M CPAN.105M ∆Аi 1 1,0 2,0 0.134 2 2,0 4,0 0.278 3 3,0 6,0 0.420 4 4,0 8,0 0.557 5 5,0 10,0 0.694 6 6,0 12,0 0.862 7 7,0 14,0 0.884 8 8,0 16,0 0.951 9 9,0 18,0 0.989

Hình 3.15 : Đồ thị xác định nồng độ Pb2+ tuân theo định luật Beer.

Từ kết quả và đồ thị ta thấy: Khi nồng độ Pb2+ tăng đến 6,0.10-5M thì sự phụ thuộc giữa mật độ quang và nồng độ Pb(II) là tuyến tính và khi nồng

∆A

độ Pb2+ lớn hơn 6,0.10-5M thì sự phụ thuộc mật độ quang không còn tuyến tính. Vậy khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer là (1,0 → 6.0).10-5M.

Phương trình đường chuẩn có dạng:

Kết quả theo ngôn ngữ lập trình passcal với (p = 0,95), khi xử lý đoạn nồng độ Pb2+ tuân theo định luật Beer ta có phương trình

A= (1,409 0,012).104 .

Từ phương trình trên chúng tôi thu được hệ số hấp thụ phân tử của phức theo phương pháp đường chuẩn :

Như vậy, kết quả xác định εphức bằng phương pháp đường chuẩn và phương pháp Komar là phù hợp nhau..

3.5.2 Tính các hằng số điều kiện (KH ,Kcb, β) của phức Pb(R)2

Để tính các giá trị KH ,Kcb, β của phức chúng tôi giả định phương trình phản ứng tạo phức xẩy ra trong dung dịch như sau :

Trong đó : = CK = ( được tính theo phương pháp Komar)

;

Trong dung dịch có cân bằng chính sau :

Trong đó :

= CK =

Hằng số không bền K H được tính theo công thức sau: KH =

Từ đó chúng tôi đã tính được lgKH, -lgKcb và lg , kết quả được trình bày trong bảng (3.20) và (3.21):

Bảng 3.20 Kết quả tính lgKcb điều kiện của phức Pb(R-)2.

CPb(II).105M ΔАi CK.105M [Pb2+].108M [HR].107M lgKcb

1,5 0.213 1.492 6.008 1.681 1.74 2,0 0.284 1.989 8.011 2.241 1.49 2,5 0.355 2.486 10.014 2.801 1.30 3,5 0.497 3.480 14.02 3.922 1.55

Bảng 3.21 Kết quả tính lgβ điều kiện của phức Pb(R-)2.

CPb(II).105M ΔАi CK.105M [Pb2+].108M [R].1012M -lgKH lgβ 1,5 0.213 1.492 6.008 1.681 25.94 25.94 2,0 0.284 1.989 8.011 2.241 25.69 25.69 2,5 0.355 2.486 10.014 2.801 25.90 25.90 3,5 0.497 3.480 14.020 3.922 25.41 25.41

Xử lý thống kê theo ngôn ngữ lập trình pascal với p = 0,95 ta thu được kết quả:

lgKcb= 1,52 0,09 lgβ = 25,74 0,12

3.6 Xác định hàm lượng chì trong mẫu nhân tạo

3.6.1 Khảo sát ảnh hưởng của một số ion cản đến sự tạo phức màu củaPb(II) Pb(II)

Trong thực tế phân tích Pb2+ trong các đối tượng thường luôn có mặt các ion lạ gây cản cho quá trình phân tích. Để đánh giá những hàm lượng gây cản có thể coi nồng độ ion được coi là gây cản nếu sai số khi đo mật độ quang vượt quá 5% [21]

Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ khảo sát ảnh hưởng của một số ion đến quá trình tạo phức tối ưu giữa Pb2+ - PAN nhằm phục vụ cho mục đích xác định mẫu trong thực tế.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy đối với nước thải công nghiệp, hay nước ở các hồ nuụi cỏ...thường có mặt các kim loại nặng như: Cu2+, Pb2+, Zn2+, Cd2+, Fe3+... Ngoài ra còn có thể có rất nhiều những chất độc hại khác như: vật rắn lơ lửng, các anion, các chất độc hại hữu cơ...

Do điều kiện về thời gian nên dưới đây chúng tôi chỉ khảo sát được một số ion kim loại có ảnh hưởng đến sự tạo phức đơnligan Pb(PAN)2

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Nghiên cứu sự tạo phức giữa Pb(II) với 1-(2-pyridilazơ)-2-naphtol trong hỗn hợp nước và axeton(11,2%) bằng phương pháp trắc quang (Trang 65 - 70)