Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơnligan của Pb2+ với PAN-

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Nghiên cứu sự tạo phức giữa Pb(II) với 1-(2-pyridilazơ)-2-naphtol trong hỗn hợp nước và axeton(11,2%) bằng phương pháp trắc quang (Trang 41)

, (CK/CR) M 3R

3.1.2Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơnligan của Pb2+ với PAN-

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN

3.1.2Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơnligan của Pb2+ với PAN-

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi giữ lực ion hằng định bằng KNO3

1M, μ = 0,1. Để đơn giản chúng tôi kí hiệu 1-(2-pyridilazo)-2-naphtol là PAN. Trong quá trình nghiên cứu phức, chúng tôi chuẩn bị các dung dịch có nồng độ CPb2+ = 3,0.10-5M, CPAN = 7,0.10-5 M, axeton chiếm 11,2 % thể tích đủ dể tan hết PAN và phức của PAN với Pb(II), giữ lực ion hằng định bằng KNO3 trong bình định mức 10,00ml , và pH=7,10 sau đó tiến hành đo mật độ quang của các dung dịch phức. Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: ở bước sóng λmax = 555nm, phức Pb(II)-PAN cho mật độ quang khá lớn. Còn PAN có λmax = 470nm;

Δλmax = (555 - 470) = 85nm cho thấy PAN là thuốc thử trắc quang khá tốt đối với Pb(II) .

Để chứng minh hiệu ứng tạo phức đơn ligan, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tạo phức của phức đơn ligan của Pb2+-PAN. Kết quả được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.2.

Bảng 3.2: Mật độ quang của các phức của Pb2+ với PAN .

λ (nm) ΔAi λ (nm) ΔAi λ (nm) ΔAi 400 0.032 485 0.155 570 0.398 405 0.042 490 0.167 575 0.369 410 0.053 495 0.182 580 0.342 415 0.062 500 0.201 585 0.302 420 0.068 505 0.221 590 0.264 425 0.076 510 0.249 595 0.203 430 0.081 515 0.266 600 0.147 435 0.089 520 0.284 605 0.079 440 0.095 525 0.310 610 0.065 445 0.100 530 0.340 615 0.057 450 0.107 535 0.353 620 0.052 455 0.114 540 0.375 625 0.048 460 0.117 545 0.399 630 0.044 465 0.121 550 0.419 535 0.034 470 0.127 555 0.425 540 0.030 475 0.135 560 0.421 555 0.027 480 0.143 565 0.414 600 0.024

Hình 3.2: Phổ hấp thụ phân tử của phức của Pb(II) - PANPhổ hấp thụ phân tử của PAN.

(1): Phổ hấp thụ phân tử của phức của Pb(II) - PAN (2): Phổ hấp thụ phân tử của PAN.

Kết quả cho thấy ở pH = 7,10 thuốc thử PAN hấp thụ cực đại ở bước sóng 470nm. Khi có sự tạo phức đơn ligan thỡ cú hiện tượng chuyển bước sóng cực đại từ 470nm đến 555nm, Δλ = 85nm, đồng thời mật độ quang tăng chứng tỏ có hiệu ứng tạo phức khi cho Pb 2+ vào dung dịch PAN .Điều này đặc biệt thấy rõ ở hình 3.2. Như vậy phức hấp thụ ở bước sóng tối ưu là 555nm. Các phép đo mật độ quang của phức về sau chỳng tụi đều thực hiện ở bước sóng này.

λ(nm)

1 2

3.2 Nghiên cứu các điều kiện tối ưu của sự tạo phức đơn ligan Pb2+- PAN 3.2.1 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đơn ligan vào thời gian

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Nghiên cứu sự tạo phức giữa Pb(II) với 1-(2-pyridilazơ)-2-naphtol trong hỗn hợp nước và axeton(11,2%) bằng phương pháp trắc quang (Trang 41)