Phƣơng phỏp xỏc định COD [APHA, 1995]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp loại bỏ kim loại nặng khỏi nước thải nhờ quần thể vi sinh vật tự nhiên khi sử dụng các loại cơ chất khác nhau (Trang 72 - 73)

VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2.8.Phƣơng phỏp xỏc định COD [APHA, 1995]

COD được phõn tớch dựa trờn nguyờn tắc phản ứng của chất hữu cơ trong mẫu với một chất oxy húa mạnh như K2Cr2O7. K2Cr2O7 được thờm Ag2SO4như là chất xỳc tỏc và trở thành một chất oxy húa cú hiệu quả. Nú cú thể oxy húa hầu hết cỏc chất hữu cơ hoặc cỏc hợp chất vụ cơ.

Cr2O72- + 6e- + 14 H+ 2 Cr3+ + 7H2O

- Chuẩn bị dung dịch phỏ mẫu: Cho 10,216 g K2Cr2O7 (đó sấy khụ ở 103o

C trong 2 giờ), 167 mL H2SO4 và 33,3 g Hg SO4 vào 500 mL nước cất. Hoà tan, để nguội đến nhiệt độ phũng và pha loóng đến 1000mL.

- Dung dịch H2SO4: Hoà tan 5,5 g Ag2SO4 vào 1 kg H2SO4. Để 1 đến 2 ngày cho hoà tan hết Ag2SO4.

- Dung dịch KHP chuẩn (Potassium hydrogen phthalate): Sấy khụ KHP đến trọng lượng khụng đổi ở 120oC. Sau đú hoà tan 425 mg KHP trong 1000mL nước cất. KHP cú hàm lượng COD lý thuyết là 1176 mgO2/mg và dung dịch này cú COD lý thuyết là 500mg O2/mL.

- Cỏch làm:

+ mẫu phõn tớch, đối chứng, dung dịch chuẩn 3mL

+ Dung dịch phỏ mẫu 1mL

+ H2SO4 4mL

+ Lắc đều

+ Đặt cỏc ống trong tủ sấy ở 150oC trong 2 giờ + Sau đú lấy ra để nguội đến nhiệt độ phũng + Đo độ hấp thụ ở bước súng 600nm

- Cỏch tớnh kết quả:

mgO2 trong thể tớch cuối cựng x 1000 COD (mg O2/L) = ---

mL mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp loại bỏ kim loại nặng khỏi nước thải nhờ quần thể vi sinh vật tự nhiên khi sử dụng các loại cơ chất khác nhau (Trang 72 - 73)