Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và ứng dụng phƣơng phỏp kị khớ để xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp loại bỏ kim loại nặng khỏi nước thải nhờ quần thể vi sinh vật tự nhiên khi sử dụng các loại cơ chất khác nhau (Trang 56)

b. Sự khử sunphat

1.3.4.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và ứng dụng phƣơng phỏp kị khớ để xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng

lý nƣớc thải chứa kim loại nặng

Trờn thế giới, trong những năm gần đõy đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu sử dụng cột phản ứng sinh học kị khớ với cơ chất rắn để loại bỏ kim loại nặng (bảng 1.9).

Bảng 1.9. Một số tỏc giả nghiờn cứu sử dụng cột phản ứng kị khớ với cơ chất rắn để loại bỏ kim loại nặng

Tỏc giả Kim loại cần loại bỏ

Coleman và cs, 1991 Cr

Dvorak và cs., 1992 Fe, Mn, Zn, Cd, Ni Christensen và cs, 1996 Cu, Al, Fe

Lyew và cs, 1997 Al, Zn, Fe

Turick và cs,1997 Cr

Green và cs, 1998 Ni, Cr

Barber và cs, 2000 Cr

Chang và cs, 2000 Cu, Zn, Fe, Mn

Frank, 2000 Cu, Zn

Jong và cs, 2003; 2004 Cu, Zn, Ni, Fe, As, Mg, Al

Luptakova và cs, 2005 Cu

Cú khỏ nhiều cỏc hệ thống xử lý nước thải cụng nghiệp và sinh hoạt dạng AF được xõy dựng ở qui mụ lớn tại Mỹ và Canada từ năm 1972 (bảng 1.10). Tốc độ dũng chảy hữu cơ thường trong vựng từ 0,2 kg COD/m3. ngày đến 16 kg COD/ m3

. ngày. Thời gian lưu nước từ 12 đến 96 giờ [Switzenbaum, 1991].

Bảng 1.10. Túm tắt cỏc hệ thống xử lý AF qui mụ lớn tại Mỹ và Canada [Young và Yang, 1989]

Địa điểm Thời gian bắt đầu Dạng cột phản ứng Thể tớch xử lý (m3) Loại nƣớc thải xử lý

WA packed)

Vernon, TX 1977 Nộn đầy 1.100 Chế biến kẹo cao su

Bishop, TX 1981 Nộn đầy 6.400 Cỏc quỏ trỡnh húa học

Beloit, WI 1985 Lai 2.000 Enzym

Mississauga,

Ont. 1985 Lai 5.820 Bựn lỏng

Hanover, PA 1986 Lai 3.600 Chế biến thực

phẩm Pikeville, KY 1988 Modul hai giai đoạn 85

Nước uống đúng chai cú ga Lenexa, KS 1989 Lai 1.140 Nước uống đúng chai cú ga Irving, TX 1990 Modul hai giai đoạn 113

Bựn lỏng húa học

Ở nhiều nước khỏc trờn thế giới, người ta cũng đó ỏp dụng phương phỏp xử lý kị khớ này để xử lý nước thải [Sarti và cs, 2004], nước thải mỏ [Spotts và cs, 1993; Wildeman và cs, 1993; Nordwick và cs, 2003] hoặc thiết kế dưới dạng đất ngập nước nhõn tạo (Constructed Wetlands - CWs) để xử lý nước thải cụng nghiệp [Hard và cs, 2003].

Năm 1996, tại vựng mỏ chỡ ở Missouri - Mỹ, người ta đó xõy dựng một hệ thống cột phản ứng sinh học khử sunphat qui mụ lớn với tốc độ dũng chảy 1.200gpm để xử lý nước thải [Gusek, 2004]. Ngoài ra, ở Mỹ, cuối thế kỷ 20, hơn 1000 CWs đó được xõy dựng để xử lý nước thải mỏ [Skoussen, 1998]. Ở Hà Lan người ta đó thử nghiệm sử dụng cột phản ứng sinh học kị khớ với kớch thước 9m3 cú chứa một quần thể SRB khụng xỏc định và cú bổ sung thờm etanol để loại bỏ kim loại nặng khỏi nước thải. Kết quả cho thấy, cỏc kim loại nặng đó được loại bỏ tới mức dưới ppb và sau đú cột phản ứng đó được mở

rộng ra với kớch thước lớn hơn là 1800m3. Cỏc thử nghiệm này đó chứng minh đuợc rằng SRB cú thể được sử dụng rất hiệu quả để loại bỏ kim loại nặng ở cả qui mụ lớn [Lloyd và cs, 2001]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.4.2. Ở Việt Nam

Cỏc nghiờn cứu ứng dụng biện phỏp kị khớ để xử lý nước thải cụng nghiệp cũng như nước thải chứa kim loại nặng chưa nhiều. Lại Thuý Hiền và cs (2003) đó nghiờn cứu sử dụng phương phỏp UASB để xử lý hỗn hợp kim loại nặng trong nước thải làng nghề cơ khớ Võn Chàng, Nam Định với thể tớch xử lý là 50 lớt và 100 lớt. Cỏc kết quả cho thấy, hàm lượng Cr, Ni giảm 97,79% và 97,29% tương ứng. Ngoài ra, cỏc kim loại khỏc trong nước thải như: Fe, Zn, Cu, Mn, Pb cũng được loại bỏ rất tốt và đạt TCVN cho nước thải cụng nghiệp loại B.

Đặng Xuyến Như và cs (2003) đó sử dụng phương phỏp kị khớ thụng qua hoạt động của SRB để loại bỏ Cu, As khỏi nước thải.

Nguyễn Tất Thắng và Trần Minh Chớ (2003) đó nghiờn cứu sử dụng dạng cột phản ứng kị khớ UASB để loại bỏ Pb, Cd, Hg và Cr khỏi nước rỉ rỏc ở qui mụ phũng thớ nghiệm với thể tớch 250mL. Cỏc kết quả cho thấy, Hg và Cd ở hàm lượng từ 5mg/L - 25mg/L trong cỏc thớ nghiệm theo mẻ đó được loại bỏ 90% ngay trong những ngày thớ nghiệm đầu tiờn.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp loại bỏ kim loại nặng khỏi nước thải nhờ quần thể vi sinh vật tự nhiên khi sử dụng các loại cơ chất khác nhau (Trang 56)