Kết luận
1. Đó thiết lập và xõy dựng được hệ thống cột phản ứng sinh học kị khớ chảy ngược với cơ chất rắn ở qui mụ phũng thớ nghiệm để xử lý nước thải chứa kim loại nặng dựa trờn hoạt động của vi khuẩn khử sunphat để giảm thiểu kim loại nặng. Cột phản ứng (dung tớch 1 lớt, thể tớch làm việc là 0,6 lớt) được ủ 2 tuần trước khi nạp nước thải chứa kim loại nặng (Cu, As) với tốc độ 30mL/ngày.
2. Với việc đưa thờm bựn kị khớ và phõn bũ nhằm bổ sung vi sinh vật và tăng lượng chất dinh dưỡng đó thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh xử lý nước thải chứa kim loại nặng của cỏc cột phản ứng: hàm lượng sunphat sau xử lý đạt 246 mg/L ở tuần thứ 8, Cu được loại bỏ hoàn toàn ở ngày thứ 35, As giảm thấp nhất cũn 0,124 mg/L ở ngày thớ nghiệm thứ 49, số lượng vi khuẩn khử sunphat trong phần cơ chất đạt cao nhất là 0,77 x 109 MPN/g sau 10 tuần.
3. Đó phõn lập được 5 chủng vi khuẩn khử sunphat cú khả năng loại bỏ kim loại nặng từ cỏc cột phản ứng. Trong đú hai chủng ký hiệu STN8 và XD5 cú khả năng loại bỏ kim loại tốt nhất. Dựa vào phõn tớch trỡnh tự rADN 16S, chủng STN8 được xỏc định là D. desulfuricans và chủng XD5 được xỏc định là D. piger.
4. Trong 3 loại cơ chất sinh học (xơ dừa, than bựn, giỏ thể sau trồng nấm) thỡ giỏ thể sau trồng nấm là loại cơ chất tốt nhất. Với nguồn cơ chất là giỏ thể sau trồng nấm, cột phản ứng cú hiệu quả loại bỏ Cu cú thể đạt 100% và với As cú thể đạt 99%.
5. Nước thải sau xử lý từ cỏc cột phản ứng sinh học kị khớ cú pH trung tớnh, hàm lượng sunphat giảm hơn 75%.
6. Cột phản ứng sinh học kị khớ cú khả năng xử lý nước thải chứa Cu, As ở nồng độ 100mg/L, tốc độ dũng chảy 200 mL/ngày (tức hàm lượng Cu, As khỏ cao - 20mg/ngày), hiệu quả xử lý đạt 97 và 93%.
7. Kết quả ỏp dụng hệ thống xử lý trờn để xử lý nước thải chứa kim loại nặng từ Trung tõm Nghiờn cứu thực nghiệm sản xuất mỏ và luyện kim Thỏi Nguyờn cho thấy: Cột phản ứng cú khả năng xử lý 100% Cu, As, Fe, Pb, Zn trong nước thải. Nước thải sau xử lý cú cỏc tiờu chuẩn khỏc: pH, COD đạt TCVN (5945-1995) cho nước thải cụng nghiệp loại B.
Kiến nghị
Vấn đề nghiờn cứu sử dụng vi khuẩn khử sunphat trong xử lý nước thải chứa kim loại nặng bằng cột phản ứng sinh học kị khớ với cơ chất rắn sinh học cũn ớt được nghiờn cứu ở Việt Nam. Cần cú cỏc nghiờn cứu tiếp ở qui mụ lớn hơn để cú thể triển khai vào thực tế phương phỏp xử lý này.