VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.2.3. Cỏc thớ nghiệm sử dụng cột phản ứng sinh học kị khớ tạo sunphua để nghiờn cứu khả năng loại bỏ kim loại nặng
sunphua để nghiờn cứu khả năng loại bỏ kim loại nặng
Hỡnh 2.3. Sơ đồ thớ nghiệm sử dụng cột phản ứng tạo sunphua để xử lý nước thải chứa kim loại nặng
Ba cột phản ứng bằng thuỷ tinh đó được lắp đặt với tổng thể tớch 1 lớt, trong đú thể tớch làm việc là 0,6 lớt. Cỏc cột phản ứng cú 5 vị trớ lấy mẫu nước và chất rắn được bố trớ dọc theo chiều cao. Cỏc cơ chất: than bựn, xơ dừa, giỏ thể sau trồng nấm đó được nhồi vào cỏc cột phản ứng sinh học. Cỏc cơ chất được chuẩn bị như sau:
- Than bựn được đập nhỏ, sấy khụ và nhồi vào 1 cột.
- Xơ dừa được xộ nhỏ, ngõm nước 1 tuần, sau đú cắt thành cỏc đoạn cú kớch thước khoảng 1 cm rồi sấy khụ và nhồi vào 1 cột.
- Giỏ thể sau khi trồng nấm được sấy khụ và nhồi vào 1 cột,.
Tất cả 3 cột phản ứng đều được bổ sung 500mL nước thải nhõn tạo, 100-300mL mụi trường Postgate B, 200mL bựn kị khớ và 200g phõn bũ tươi.
N-ớc thải N-ớc thải Thu khớ Nước thải Nước thải sau xử lý
Nước thải nhõn tạo được chỉnh pH bằng dung dịch HCl và NaOH 2M và được bổ sung trinatri xitrat để ngăn cản sự kết tủa của cỏc kim loại, sau đú được bơm vào cỏc cột phản ứng từ dưới lờn. Cỏc mẫu nước kiểm tra được lấy từ đầu ra ở phớa trờn của cỏc cột phản ứng.
Cỏc cột phản ứng đó được ủ trong 2 tuần cho cỏc SRB phỏt triển với một số lượng lớn để tạo ra đủ hàm lượng sunphua và độ kiềm khi cho nước thải cú chứa kim loại nặng (Cu, As) chảy qua. Tốc độ dũng chảy là 30mL/ngày. Cỏc thớ nghiệm được thực hiện ở nhiệt độ phũng.