VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.2.7. Phƣơng phỏp phõn tớch kim loại nặng [APHA, 1995]
2.2.7.1. Xỏc định hàm lượng Cu
Vụ cơ hoỏ: Lấy 10-20 mL mẫu nước thải cho vào cốc thuỷ tinh, thờm 3 mL HNO3 đặc. Đặt cốc thủy tinh vào bếp điện và đun cho đến khi thể tớch nước nhỏ hơn 5 mL. Mẫu khụng được đun sụi và khụng được để bị khụ ở đỏy cốc. Sau đú để nguội và cho thờm vào 5 mL HNO3đặc. Đậy cốc bằng nắp kớnh đồng hồ và tiếp tục đun cho đến khi được dung dịch khụng màu. Mẫu sau khi bốc hơi đến thể tớch nhỏ hơn 5 mL, được làm lạnh. Thờm 10 mL 1+1(HCl+H2O) và đun khoảng 15 phỳt để hoà tan cỏc kết tủa hoặc cặn cũn lại. Sau đú lọc mẫu.
Lọc: Cỏc mẫu được lọc bằng giấy lọc cú kớch thước lỗ 0,45m và được bảo quản bằng HNO3 đặc.
Đo hàm lượng Cu: Cỏc mẫu đó được đo lượng Cu bằng mỏy quang phổ hấp thụ nguyờn tử (Perkin Elmer 300- Mỹ). Độ hấp thụ được đo ở bước súng 324,8 nm. Đường chuẩn được xỏc định bằng cỏc dung dịch chuẩn của hóng Merck - Đức.
2.2.7.2. Xỏc định hàm lượng As
Lọc mẫu bằng giấy lọc cú kớch thước lỗ 0,45m, sau đú thờm 3 mL 32% HCl và 1 mL 10% KI vào 10mL mẫu, dung dịch As chuẩn và nước loại khoỏng (cho mẫu blank). Để ổn định trong 60 phỳt ở nhiệt độ phũng rồi sau đú tiến hành đo trờn mỏy quang phổ hấp thụ nguyờn tử (Perkin Elmer 300- Mỹ) bằng bộ hoỏ hơi lỏng MHS - 10 với chất khử là dung dịch 3% NaBH4
pha trong 1% NaOH. Độ hấp thụ được đo ở bước súng 193,7 nm. Đường chuẩn được xỏc định bằng cỏc dung dịch chuẩn của hóng Merck - Đức.