Xác định ngân sách

Một phần của tài liệu Phát triền truyền thông marketing thương hiệu của công ty TNHH xây dựng An Bình (Trang 33)

- Xây dựng và nâng cao niềm tin của khách hàng đối với công ty

3.4.3.3 Xác định ngân sách

Xây dựng ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing thương hiệu dựa trên sự tổng hợp của hai phương pháp là phương pháp căn cứ khả năng. Công ty căn cứ dựa trên khả năng tài chính của công ty để điều chỉnh ngân sách sao cho phù hợp. Truyền thông marketing thương hiệu được công ty đánh giá là một nhiệm vụ quan trọng nên công ty sẽ giành khoảng 8% doanh thu tương đương khoảng 300 triệu đồng cho hoạt động này. Ngân sách xúc tiến của công ty tăng lên sau mỗi năm, năm 2009 là 200 triệu, tăng lên 250 vào năm 2010 và 280 triệu vào năm 2011. Ngân sách dành cho truyền thông là khá lớn, tuy nhiên nhìn chung ngân sách không có sự thay đổi lớn. Hàng năm, công ty luôn chi ra một khoản ngân sách cố định cho các chính sách xúc tiến của mình. Doanh số đi xuống và ngân sách cho xúc tiến thương mại tăng lên nhưng điều đó không đồng nghĩa rằng ngân sách cho truyền thông sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo. Qua phỏng vấn chuyên sau ban lãnh đạo công ty thì ngân sách dành cho truyền thông năm 2013 của công ty sẽ tăng so với dự kiến mà ban lãnh đạo đưa ra với ngân sách truyền thông năm nay là 300 triệu. Do hiệu quả của các chính sách truyền thông đem lại là chưa được như mong muốn và mục tiêu ban đầu đưa ra.

Bảng 3.4: Chi phí cho các công cụ xúc tiến

Đơn vị: triệu đồng Công cụ xúc tiến Chi phí cho các công cụ xúc tiến

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Quảng cáo 85 110 120 Marketing trực tiếp 35 55 60 Xúc tiến bán 10 15 15 Quan hệ công chúng 35 45 60 Bán hàng cá nhân 20 25 25 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Một phần của tài liệu Phát triền truyền thông marketing thương hiệu của công ty TNHH xây dựng An Bình (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w