II. Biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công tygas
5. Chính sách giá của công ty
- Giá đ−ợc hiểu là: “ Giá là khoản tiền phải bỏ ra để đổi lấy một món hàng hay một dịch vụ”
- Giá là một yếu tố rất nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động th−ơng mại (mua – bán) nói riêng bởi giá có liên quan đến lợi ích cá nhân ng−ời tiêu dùng, ảnh h−ởng đến lợi nhuận của công ty. Giá có tính mâu thuẫn giữa ng−ời mua và ng−ời bán
+ Đối với ng−ời bán giá cả phản ánh khoản thu nhập mà họ mong muốn có đ−ợc do nhừơng quyền sở hữu/ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình cho ng−ời mua. Giá càng cao ng−ời bán càng có lợi ng−ời bán có quyền đặt giá
+ Đối với ng−ời mua giá phản ánh chi phí bằng tiền mà hộ phải chi trả cho ng−ời bán để có đ−ợc quyền sở hữu/ sử dụng sản phẩm dịch vụ mà hộ cần. Giá cả thấp ng−ời mua càng có lợi, ng−ời mua đ−ợc quyền trả giá (chấp nhận giá).
+ Sự vận động ng−ợc chiều giữa ng−ời bán và ng−ời mua từ một sản phẩm dịch vụ nào đó đ−ợc giải quyết thông qua mức giá: Mức giá mà sự cân bằng giữa “l−ợng tiền” phải trả và “ cái gì đó” nhận đ−ợc t−ơng ứng
- Nhằm đạt đ−ợc mục tiêu ( phát triển thị phần, tăng doanh số bán, nâng cao lợi nhuận...) Doanh nghiệp cầi đ−a ra các quyết định rõ ràng. Các chính sách giá đúng cho phép doanh nghiệp có thể định giá và quản lý giá có hiệu quả trong kinh doanh. Chính sách giá sẽ là sự lựa chọn đúng đắn các tình huống cần giải quyết khi đặt mức giá giúp cho việc chấp nhận giá và ra quyết định mua sắm của khách đ−ợc dễ dàng hơn. Các chính sách giá th−ờng đ−ợc áp dụng
+Chính sách giá linh hoạt
+ Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm + Chính sách về mức giá theo chi phí vận chuyển