I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công tygas Petrolimex
3. Kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm
Trong sản xuất kinh doanh có nhiều chỉ tiêu để đánh giá, nh−ng kết quả cuối cùng bao giờ cũng là mối quan tâm lớn nhất, nó quyết đinh sự sống còn, quyết định các hoạt động tiếp theo của công ty. Mặc dù mới đ−ợc thành lập nh−ng công ty đã đạt đ−ợc những kết quả đáng kế.
- Sản l−ợng bán ra năm 2000 đạt 62.470 tấn, tăng 53,17% so với năm 1999. Sản l−ợng bán ra tăng làm cho doanh thu bán hàng tăng. Doanh thu xuất bán năm 2000 đạt 362 tỷ đồng, tăng52.25% so với năm 1999, tốc độ tăng doanh thu thấp hơn so với tốc độ tăng sản l−ợng theo đánh giá của công ty. Vì l−ợng gas rời xuất bán chiếm tỉ trọng lớn đạt 26,420 tấn tăng so với năm 1999 là 97% nh−ng do tình hình cạnh tranh gay gắt của các hàng gas khác buộc công ty phải giảm giá. Cụ thể công ty đã giảm 3,19%(năm 1999 là 5650đ/kg xuống 5442đ/kg năm 2000). Ngoài ra do chi phí vận chuyển và các khoản chi phí khác đều tăng.
Năm 2000 các khoản nộp ngân sách nhà n−ớc đạt 8,671 tỷ đồng, tăng 3,9% so với năm 1999. Trong đó VAT phải nộp là 4,379 tỷ đồng, tăng 73% so với năm 1999.Do biến động của giá dầu thô trên thị tr−ờng thế giới, để bảo vệ các hoạt động
kinh doanh gas lỏng và kích thích tiêu dùng nhà n−ớc đã hạ thuế từ 20% năm 1999 xuống 5% rồi 0% trong năm 2000. Đây là nguyên nhân chủ yếu giải thích tại sao sản l−ợng tăng mà mức đóng góp của công ty lại giảm.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2000 đạt 3,5tỷ tăng 5,53% so với cùng kỳ năm 1999. Đây là mức t−ơng đối khả quan với tình hình cạnh tranh quá gay gắt trong lĩnh vực gas.
- Thu nhập bình quân đầu ng−ời của công ty tăng từ1,278 triệu năm 1999 đến 1,897 triệu năm 2000 (48%). Đời sống cán bộ công nhân viên ổn định hơn họ gắn bó và tận tình với công ty hơn, giúp công ty đứng vững và phát triển.
Bảng 3: Khối l−ợng và doanh thu gas tiêu thụ của công ty
Năm Khối l−ợng (tấn) Giá trị ( triệu đồng)
1999 40.830 238.000
2000 62.4760 326.000
Quả bảng trên ta thấy khối l−ợng bán ra năm sau tăng hơn năm tr−ớc là 53% đây là mức tăng rất khả quan trong điều kiện công ty mơi thành lập còn nhiều khó khăn, bất cập, môi tr−ờng cạnh tranh hết sức gay gắt. Đó là nỗ lực rất lớn của công ty.
Bảng 4: Khối l−ợng và doanh thu tiêu thụ theo các ph−ơng thức.
Ph−ơng thức tiêu thụ Khối l−ợng (tấn) Doanh thu (triệu)
1999 2000 1999 2000
Tiêu thụ trực tiếp 17.632 27.987 102.340 162.176 Tiêu thụ qua các đại lý 23.190 34.483 135.660 199.824
Tiêu thụ trực tiếp năm 1999 bằng 43,2%. Tổng l−ợng tiêu thụ năm 2000 bằng 44,9%, tăng so với năm 99 là 17%. L−ợng tiêu thụ qua các đại lý luôn luôn lớn hơn tiêu thụ trực tiếp, mặc dù tỉ lệ này trong các năm có giao động.
Bảng 5: Khối l−ợng tiêu thụ theo khu vực thị tr−ờng
TT Thị tr−ờng 1999 2000
l−ợng (tấn) tỷ trọng (%) L−ợng (tấn) tỷ trọng (%)
1 Miền Nam 19.827 48,56 28.554 49,07
2 Miền Bắc 13.333 32,71 19.296 30,89
3 Miền trung 7648 18,73 14520 20,04
Nhìn vào bảng trên ta tháy miền Nam là thị tr−ờng lớn của công ty, thị tr−ờng này tiêu thụ gần 1/2 sản l−ơng bán ra của doanh nghiệp và sản l−ợng tiêu thụ ngày một nhiều thêm. Miền Bắc mức độ tiêu thụ đang chững lại thị tr−ờng miền Trung l−ợng tiêu thu hạn chế do đời sống nhân dân khó khăn thiên tai, lũ lụt..
Bảng 6: Một số hộ tiêu thụ lớn của công ty
Đơn vị tính: tấn
TT Khách hàng 1999 2000
1 Khách hàng công nghiệp 16.400 25430
2 Khách hàng dân dụng 24430 37040
Nhóm khách hàng dân dụng hiện nay là nhóm tiêu thụ nhiều sản phẩm nhất của công ty. Công ty đã đi sâu đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng này nh− độ an toàn, tính đồng bộ của sản phẩm, nhu cầu giao hàng tại nhà. Năm 1999 nhóm khách hàng này tiêu thụ 59,73% tổng sản l−ợng bán ra, còn năm 2000 là 59,3%.
Nhóm khách hàng công nghiệp cũng chiếm tỷ trọng rất lớn và đây là nhóm có tiềm năng phát triển trong những năm tới.Công ty đã chú trọng đầu t− các hoạt động tiếp thị, lắp đặt hệ thống sử dụng LPG theo kiểu chìa khoá trao tay cho những khách hàn thuộc nhóm này.