Bài học kinh nghiệm thông qua những tồn tại và hạn chế:

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM (Trang 37)

Từ trường hợp các nước không thành công có thể rút ra thất bại trong thu hút và sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào phát triển cảng biển Việt Nam:

• Thất bại do yếu kém trong khâu chuẩn bị, thực hiện và giám sát dự án.

• Chất lượng nguồn vốn bên ngoài nói chung và vốn ODA nói riêng vấn chưa đủ mức cần thiết để nền kinh tế kém phát triển giữ nhịp độ tăng trưởng. Thiếu dự trù trước, dự trù dài hạn các luồng vốn và bảo đảm tính liên tục của chúng.

• Sự dựa dẫm thụ động vào viện trợ đã dẫn đến những tình trạng như sử dụng vượt mức, phân bổ không hiệu quả, quản lý yếu kém, thiếu sự cam kết của nơi tiếp nhận.

• Thiếu động lực và năng lực quản lý trong khu vực nhà nước.

Từ những kinh nghiệm trên, trong điều kiện Việt Nam, cần coi trọng hiệu quả sử dụng vốn ODA hơn là số lượng vốn ODA. Việc thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển cảng biển phải vừa đảm bảo có tính trọng điểm và vừa bảo đảm tính đa dạng, linh hoạt. Ngoài ra nên chú trọng phân tích nguồn vốn ODA với các điều kiện luôn đi kèm về kinh

tế, chính trị bởi mỗi nhà tài trợ đều có hướng tập trung vào một hoặc một số lĩnh vực nào đó mà họ quan tâm. Vì vậy, khi đàm phán, ký kết tiếp nhận vốn ODA phải tuân theo nguyên tắc độc lập, dân chủ. Đối với những nhà tài trợ lớn như Nhật Bản phải có chính sách khai thác riêng, phù hợp, có như vậy mới tạo ra sự bền vững và hiệu quả của nguồn

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w