Sự phõt triển tư duy của trẻ em trước tuổi đi học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1 (Trang 41)

8. Phương phõp nghiớn cứu

1.2.3. Sự phõt triển tư duy của trẻ em trước tuổi đi học

a) Tuổi vườn trẻ (2-3 tuổi)

Sự phõt triển tư duy của trẻ bắt đầu từ hai tuổi. Nú gắn liền việc biết đi, với việc hoăn thiện cõc động tõc, với sự mở rộng tầm nhỡn vă với việc nắm vững ngụn ngữ. Những hỡnh thức tư duy ban đầu nảy sinh trớn cơ sở cảm giõc cơ khớp. Trẻ giải quyết những nhiệm vụ cụ thể bằng hănh động

chđn tay. Hănh động của trẻ một tuổi rưỡi thường cú tớnh chất định hướng

thể nghiệm. Trẻ tớch luỹ rất nhanh kinh nghiệm sử dụng đồ vật vă bắt đầu vận dụng cú kết quả cõc phương thức hănh động hợp lớ đối với chỳng để

hỡnh thănh tư duy trực quan hănh động.

Ở tuổi vườn trẻ cõc chõu đờ cú khả năng khõi quõt sơ đẳng những sự vật đờ tiếp thu được một cõch cảm tớnh. Vai trũ của những khõi quõt đầu tiớn đú được biểu hiện trước hết ở sự biến đổi của nhận thức cảm tớnh của trẻ. Việc hỡnh thănh sự khõi quõt cú liớn quan trực tiếp với tiến bộ về ngụn

ngữ. Sự khõc nhau ở mức độ khõi quõt chưa thể hiện rừ ở trẻ một tuổi rưỡi so với ở năm thứ hai vă nhất lă năm thứ ba.

Cõc thao tõc tư duy đờ bắt đầu xuất hiện. Sự phđn biệt phõt triển

thănh thao tõc so sõnh. Thao tõc so sõnh được chuyển văo hệ thống tớn hiệu

thứ hai. Thao tõc so sõnh giỳp trẻ giải quyết nhiệm vụ để tỡm đến cõc tri thức mới.

Cuối tuổi vườn trẻ, cõc chõu đờ học được cõch khõi quõt, nhưng cũn mang tớnh chất phiếm hoõ (khõi quõt trực quan trớn cơ sở tớnh chất chung của cõc dấu hiệu bề ngoăi đập văo mắt). Những thao tõc khõi quõt đầu tiớn vă kết luận bộc lộ rừ răng trong những lời phản ứng, những cđu hỏi vă cđu núi ngđy thơ, nụng cạn bởi vỡ trẻ chưa biết tõch cõc dấu hiệu bản chất vă chưa biết tiến hănh đỳng cõc thao tõc so sõnh hay kết luận.

b) Tuổi mẫu giõo (3 - 6 tuổi)

Cõc loại tư duy ở tuổi mẫu giõo đờ được hỡnh thănh rừ rệt.

- Tư duy trực quan - hănh động: ở tuổi mẫu giõo, loại tư duy năy cũn đúng một vai trũ quan trọng trong suốt thời gian 3- 4 tuổi. Trẻ giải quyết nhiệm vụ cụ thể bằng những hănh động thử nghiệm vă chỉ nhận ra kết quả sau khi hănh động năy được thực hiện. Trẻ 4 - 5 tuổi bắt đầu suy nghĩ về nhiệm vụ vă phương phõp giải quyết nhiệm vụ trong chớnh quõ trỡnh hănh động.

- Tư duy trực quan - hỡnh tượng: đđy lă loại tư duy cơ bản của trẻ mẫu giõo, biểu hiện ngay từ tuổi vườn trẻ.

Trong hoạt động ngăy căng phức tạp của đứa trẻ, đờ nảy sinh ra những băi toõn kiểu mới mă kết quả hănh động sẽ khụng phải lă trực tiếp mă lă giõn tiếp. Muốn đạt được kết quả đú cần phải tớnh đến mối liớn hệ giữa hai hay nhiều hiện tượng diễn ra đồng thời hay tiếp theo nhau. Việc giải quyết cõc băi toõn như vậy đũi hỏi phải chuyển dần từ những phĩp thử bớn ngoăi sang những "phĩp thử" thầm bớn trong. Điều năy đũi hỏi trẻ phải

cú những kinh nghiệm, tri thức mới. Sự thu thập thớm nhiều kinh nghiệm của trẻ, việc nhận thức thớm những thuộc tớnh của sự vật tạo nớn sự phong phỳ của cõc biểu tượng khõi quõt. Những cõi đú tạo ra hỡnh thức tư duy

mới, tư duy trực quan hỡnh tượng.

- Tư duy trừu tượng: Cõc nhă tđm lớ học Xụ viết, bắt đầu từ P.P.Blụnxki, đờ chứng minh rằng, tớnh chất hỡnh tượng cụ thể trong tư duy của trẻ mẫu giõo tuyệt nhiớn khụng loại trừ một số hỡnh thức phõn đoõn vă kết luận vốn cú ở trẻ 3 - 4 tuổi. Trẻ 5 tuổi đờ cú khả năng tõch dấu hiệu cú ý nghĩa nhất đối với nú trong chức năng đối tượng. Chỉ đến tuổi mẫu giõo lớn, trẻ mới học được cõch tõch biệt dấu hiệu bản chất của đối tượng.

Ở trẻ mẫu giõo cũng đờ cú cõc hỡnh thức tư duy như phõn đoõn, suy lớ... Cõc em đoõn trước được những sự việc sẽ xảy ra. Trẻ 3 - 5 tuổi đờ cú khả năng suy lớ quy nạp vă diễn dịch. Song núi chung, trẻ cũn thiếu những tri thức cần thiết để thiết lập cõc mối quan hệ bản chất cú thực giữa cõc điều kiện hoặc cõc mặt của một hiện tượng năo đú. Đồng thời chỳng lại chưa cú khả năng tư duy liớn tục, nghĩa lă kỹ năng sử dụng tư duy theo một hệ thống, một lụgic nhất định. Loại tư duy ngụn ngữ trừu tượng đầu tiớn của trẻ mẫu giõo cú một số đặc điểm cơ bản sau: 1) Dễ đặt những điều kiện quen thuộc thay thế những điều kiện ớt hiểu biết hơn văo nhiệm vụ vă giải quyết nhiệm vụ ấy trớn cơ sở "cảm giõc quen thuộc"; 2) Thường thiết lập cõc mối liớn hệ đơn giản khụng chỉ giữa cõc mặt vă dấu hiệu bản chất của sự vật khõc nhau mă cả giữa cõc mặt ngẫu nhiớn, bề ngoăi vă thường lă hoăn toăn thứ yếu. Chớnh vỡ vậy, quõ trỡnh tư duy lớ luận của trẻ mẫu giõo cú tớnh chất độc đõo, cú những kết luận hoăn toăn bất ngờ với người lớn.

1.2.4. Sự phõt triển tư duy trực quan - hỡnh tượng của trẻ trước tuổi học

a) Một bước ngoặt của tư duy

Ở tuổi vườn trẻ, hầu hết trẻ em đều rất tớch cực hoạt động. Nhờ đú, trớ tuệ, đặc biệt lă tư duy phõt triển khõ mạnh. Lỳc năy, trẻ bắt đầu giải cõc

băi toõn thực tế. Nhưng quõ trỡnh giải đú khụng diễn ra trong úc mă diễn ra bằng tay theo phương thức "thử vă sai", được gọi lă tư duy bằng tay. Núi đỳng hơn, đđy chỉ lă những hănh động định hướng bớn ngoăi lăm tiền đề cho sự hỡnh thănh những hănh động định hướng bớn trong, tức lă giỳp trẻ giải cõc băi toõn tư duy.

Đầu tuổi mẫu giõo, tư duy của trẻ cú một bước ngoặt rất cơ bản: đú lă sự chuyển tư duy từ bỡnh diện bớn ngoăi văo bỡnh diện bớn trong mă thực chất đú lă những hănh động định hướng bớn ngoăi chuyển thănh những hănh động định hướng bớn trong theo cơ chế nhập tđm (tức lă

chuyển văo trong) của hoạt động, cũng cú nghĩa lă chuyển từ kiểu tư duy

trực quan - hănh động sang kiểu tư duy trực quan - hỡnh tượng. [23, tr.151,152]

Thực ra bước chuyển năy đờ bắt đầu diễn ra từ cuối lứa tuổi vườn trẻ. Nhưng phải đến đầu tuổi mẫu giõo, bước chuyển đú mới diễn ra một cõch cơ bản. Lỳc năy, việc giải băi toõn khụng được thực hiện bằng những

phĩp thử bớn ngoăi nữa mă bằng những phĩp thử ngầm trong úc, dựa văo

những hỡnh ảnh, những biểu tượng về đồ vật hay hănh động với đồ vật mă

trước đđy trẻ đờ lăm hay trụng thấy người khõc lăm.

Việc chuyển từ tư duy trực quan - hănh động sang tư duy trực quan -

hỡnh tượng lă nhờ văo: Thứ nhất lă trẻ tớch cực hoạt động với đồ vật. Hoạt

động đú được lặp đi lặp lại nhiều lần, lđu dần được nhập tđm thănh những hỡnh ảnh, những biểu tượng trong úc. Đú lă cơ sở để hoạt động tư duy

được diễn ra ở bỡnh diện bớn trong. Thứ hai lă do việc nẩy sinh hoạt động

vui chơi, mă trung tđm lă trũ chơi đúng vai theo chủ đề (TCĐVTCĐ) - loại trũ chơi giỳp trẻ hỡnh thănh chức năng ký hiệu - tượng trưng của ý thức. Chức năng năy được thể hiện ở khả năng dựng một vật thay thế cho một vật khõc (Vớ dụ: lấy miếng gỗ dựng lăm sỳng, lấy que dựng lăm ngựa, hoặc, một em đúng vai "chú súi", em khõc đúng vai "cụ bĩ quăng khăn

đỏ"...) vă hănh động với vật thay thế diễn ra như lă hănh động với đồ vật thật.

Lỳc đầu, chức năng ký hiệu năy phõt triển gắn liền với hoạt động thực tiễn vă về sau mới hỡnh thănh được những hệ thống ký hiệu chuyớn biệt giỳp con người tư duy để đi sđu khõm phõ bản chất của sự vật về một mặt năo đú. Ở trẻ em, sự nắm vững cõc hoạt động với đồ vật vă sau đú lă sự tõch hănh động ra khỏi đồ vật đú lă tiền đề cho chức năng ký hiệu được nảy sinh. Khi một hănh động được thực hiện khụng phải với đồ vật thật, hoặc với đồ vật thay thế thỡ hănh động đú đờ mất đi ý nghĩa thực tiễn của nú vă khi đú nú trở thănh một hỡnh ảnh, một ký hiệu của hănh động cú thực. Hiện tượng năy xảy ra nhiều nhất trong cõc TCĐVTCĐ của trẻ.

Chẳng hạn khi trẻ dựng cõi chổi để đõnh đăn thỡ đú khụng phải lă

đõnh đăn thật. Ở đđy xuất hiện hai ký hiệu: ký hiệu của hănh động, tức lă

hănh động đõnh đăn giả vờ vă ký hiệu về đồ vật tức lă cõi đăn giả vờ (cõi

chổi). TCĐVTCĐ lăm xuất hiện ở trẻ nhiều hệ thống ký hiệu: hệ thống ký hiệu về hănh động, hệ thống ký hiệu về đồ vật, hệ thống ký hiệu về con người (cõc vai)...Việc nảy sinh cõc hệ thống ký hiệu năy khụng phải lă tiền đề mă lă kết quả của việc nắm vững hoạt động với đồ vật thay thế được diễn trong cõc trũ chơi, vă một khi đứa trẻ nhận ra được điều năy thỡ cũng chớnh lỳc ấy, chức năng ký hiệu được nảy sinh trong ý thức của nú. Đđy lă một bước chuyển biến quan trọng trong nhận thức của trẻ đối với thế giới xung quanh. Bước chuyển đú diễn ra chớnh thức đối với đại đa số trẻ em văo lỳc trẻ bước văo tuổi mẫu giõo, khi trũ chơi giữ một vị trớ quan trọng, vị trớ chủ đạo trong sự phõt triển của trẻ.

Tuy nhiớn bước chuyển năy mới chỉ lă bước nhảy từ bờ bớn năy (lă tư duy ở bỡnh diện bớn ngoăi - tư duy trực quan - hănh động) sang bờ bớn kia (lă tư duy ở bỡnh diện bớn trong - tư duy trực quan - hỡnh tượng), lă

điểm khởi đầu của loại tư duy mới. Do đú, tư duy của trẻ ở đầu tuổi mẫu giõo (mẫu giõo bĩ) cú những đặc điểm sau đđy:

1. Tư duy của trẻ mẫu giõo bĩ đờ đạt tới ranh giới của tư duy trực quan - hỡnh tượng, nhưng cõc hỡnh ảnh vă biểu tượng trong đầu của trẻ vẫn cũn gắn liền với hănh động.

2. Tư duy của trẻ mẫu giõo bĩ cũn gắn liền với xỳc cảm vă ý muốn chủ quan [23, tr.254].

b) Giai đoạn phõt triển mạnh của tư duy trực quan - hỡnh tượng

Cuối tuổi mẫu giõo bĩ (4 tuổi), trẻ đờ biết tư duy bằng những hỡnh ảnh trong đầu. Nhưng do biểu tượng cũn nghỉo năn vă tư duy mới được chuyển từ bỡnh diện bớn ngoăi văo bỡnh diện bớn trong nớn trẻ chỉ giải được một số băi toõn hết sức đơn giản theo kiểu tư duy trực quan - hỡnh tượng. Cựng với sự hoăn thiện hoạt động vui chơi vă sự phõt triển cõc hoạt động khõc (như vẽ nặn, kể chuyện, xđy dựng, đi chơi) vốn biểu tượng của trẻ mẫu giõo nhỡ trở nớn phong phỳ hơn, chức năng kớ hiệu phõt triển mạnh, lũng ham hiểu biết, hứng thỳ nhận thức tăng lớn rừ rệt. Đú lă điều kiện thuận lợi cho sự phõt triển tư duy theo kiểu trực quan - hỡnh tượng. Đđy cũng lă thời điểm phõt triển mạnh mẽ kiểu tư duy đú. Tất nhiớn, nú vẫn kết chặt với những hoạt động vật chất, hoạt động thực tiễn của trẻ.

Ở tuổi mẫu giõo nhỡ (4 -5 tuổi), trẻ em phải giải những băi toõn phức tạp, muụn hỡnh, muụn vẻ, đũi hỏi phải tõch biệt vă sử dụng những mối liớn hệ giữa cõc sự vật, hiện tượng vă hănh động. Trong hoạt động hăng ngăy, trẻ em khụng những chỉ đơn giản sử dụng những kinh nghiệm đờ cú, mă cũn khụng ngừng biến đổi những kinh nghiệm ấy để thu nhận những kết quả mới hơn. Cõc em cú nhu cầu khõm phõ cõc quan hệ phụ thuộc giữa cõc đồ vật vă hiện tượng như quan hệ giữa độ ẩm với độ mềm của đất sĩt khi nặn; giữa độ cao được nđng lớn với chiều dăi mỗi phần của chiếc cầu bập bớnh, giữa độ lăn xa với sức bỳng của ngún tay văo hũn bi,

v.v... Tư duy đang trớn đă phõt triển mạnh giỳp đứa trẻ dự kiến được hănh động vă lập kế hoạch cho hănh động của mỡnh.

Trẻ mẫu giõo nhỡ bắt đầu đề ra cho mỡnh những băi toõn nhận thức, tỡm tũi cõch giải thớch những hiện tượng mă mỡnh nhận xĩt được. Trẻ thường "thực nghiệm", chăm chỳ quan sõt cõc hiện tượng vă suy luận về những hiện tượng đú để rỳt ra kết luận. Tất nhiớn, những kết luận đú cũn ngđy ngụ, ngộ nghĩnh vă nhiều khi gđy bất ngờ đối với người lớn. Chẳng hạn, khi được bố mẹ mua cho một con mỉo xinh xắn, bĩ chơi với con mỉo rất thớch thỳ, rồi một lỳc sau, quyết định thả mỉo văo chậu nước. Khi hỏi tại sao lại lăm như vậy thỡ chõu trả lời: "Vỡ phải tắm cho nú, sau đú chải túc vă buộc nơ cho nú". Thỡ ra chõu đờ suy luận từ việc mẹ thường tắm cho chõu sạch sẽ, sau đú chải túc vă buộc nơ, chứ khụng phải lă chõu độc õc với chỳ mỉo. Nhưng dự sao ở đđy cũng bộc lộ một khả năng suy luận của trẻ.

Phần lớn trẻ em ở lứa tuổi mẫu giõo nhỡ đờ cú khả năng suy luận. Vấn đề ở đđy lă cần phải xem xĩt để biết chỳng suy luận theo kiểu tư duy năo ?

Nếu ở tuổi mẫu giõo bĩ, để giải cõc băi toõn, trẻ thường dựng những hănh động định hướng bớn ngoăi tức lă bằng tư duy trực quan hănh động, vă chỉ với những băi toõn thật đơn giản chỳng mới bắt đầu giải thầm trong úc dựa văo cõc biểu tượng thu nhận được, thỡ phần lớn số em ở độ tuổi

mẫu giõo nhỡ đờ cú khả năng giải cõc băi toõn bằng cõc "phĩp thử ngầm"

trong úc dựa văo cõc biểu tượng - tức lă kiểu tư duy trực quan - hỡnh tượng đờ bắt đầu chiếm ưu thế.

c) Sự phõt triển tư duy trực quan - hỡnh tượng ở mức độ cao hơn vă những yếu tố của kiểu tư duy lụgic

Ở tuổi mẫu giõo lớn (5,6 tuổi), tư duy trực quan - hỡnh tượng phõt triển mạnh đờ giỳp trẻ giải quyết một số băi toõn thực tiễn. Nhưng, trong

thực tế, những thuộc tớnh bản chất của sự vật vă hiện tượng mă trẻ cần tỡm hiểu lại bị che giấu, khụng thể hỡnh dung được bằng hỡnh ảnh, cho nớn khụng đõp ứng được nhu cầu nhận thức đang phõt triển mạnh ở trẻ mẫu giõo lớn.

Sự phản õnh những mối liớn hệ khõch quan lă điều kiện cần thiết để lĩnh hội những tri thức vượt ra ngoăi khuụn khổ của việc tỡm hiểu từng sự vật riớng lẻ với những thuộc tớnh sinh động của chỳng để đạt tới tri thức khõi quõt. Tuy tư duy trực quan - hỡnh tượng phõt triển đến mức độ cao hơn, bản thđn cõc hỡnh tượng đờ trở nớn khõc trước: những hỡnh tượng đờ bị mất đi những chi tiết rườm ră mă chỉ giữ lại những mối liớn hệ khõch quan, giỳp trẻ phản õnh một cõch khõi quõt về cõc sự vật chứ khụng phải lă từng sự vật riớng lẻ. Sự sõng tạo vă kỹ năng sử dụng cõc hỡnh tượng được mụ hỡnh hoõ lă một thănh tựu lớn trong sự phõt triển tư duy của trẻ em. Nú cho phĩp trẻ em đi sđu văo những mối liớn hệ phức tạp của sự vật vă mở ra khả năng nhỡn thấy mặt bản chất của sự vật vă hiện tượng.

Cú nhiều dạng tri thức nếu chỉ được giải thớch bằng lời hay qua tổ chức hănh động với đồ vật thỡ trẻ khụng thể lĩnh hội được. Nhưng nếu tổ chức cho trẻ hănh động với mụ hỡnh trực quan thỡ trẻ lại lĩnh hội được một cõch dễ dăng. Chẳng hạn, chỉ cần một mụ hỡnh đơn giản lă từ một tờ giấy xĩ ra nhiều mảnh, rồi từ những mảnh giấy đú chắp lại với nhau để tạo thănh tờ giấy như cũ lă đờ cú thể giỳp trẻ hiểu ra một nguyớn lớ khõ trừu

tượng lă bất cứ một đối tượng nguyớn vẹn năo cũng đều cú thể phđn chia

thănh nhiều bộ phận vă khụi phục những bộ phận đú lại thănh một chỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)