Khõi niệm tư duy trực quan hỡnh tượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1 (Trang 38)

8. Phương phõp nghiớn cứu

1.2.2.Khõi niệm tư duy trực quan hỡnh tượng

Để hiểu rừ khõi niệm tư duy trực quan - hỡnh tượng, cần tỡm hiểu những khõi niệm chớnh :

- Trực quan, - Hỡnh ảnh, - Hỡnh tượng, - Biểu tượng,

- Tư duy trực quan - hỡnh tượng.

Qua tỡm hiểu vă phđn tớch một số tăi liệu của cõc tõc giả: A.V.Pớtrụpxki, M.V.Gamezụ, Phạm Minh Hạc, Lớ Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ânh Tuyết...[7, 10, 23, 27, 38, 42], chỳng tụi nớu lớn một số nội dung như sau:

1.2.2.1. Trực quan: lă quõ trỡnh nhận thức trực tiếp, khụng phải bằng suy luận lớ trớ. Khi thế giới khõch quan tõc động văo cõc giõc quan của con người vă con người tiếp nhận chỳng một cõch tớch cực, thỡ đú lă quõ trỡnh nhận thức trực quan.

Trong tđm lớ học, những gỡ được coi lă trực quan? Những sự vật, hiện tượng nhỡn thấy, khụng phải tất cả đờ mang tớnh trực quan. Vớ dụ như mụ hỡnh mõy bay bằng gỗ lại ớt tớnh trực quan hơn lă mụ hỡnh rubic, mặc dầu mụ hỡnh đầu tiớn cú nhiều thuộc tớnh vật chất hơn, vă lă một sự vật cụ thể, rừ răng. Vậy mức độ "trực quan" phụ thuộc văo mối quan hệ đờ biết, được mụ hỡnh hoõ vă cú thể trực tiếp tri giõc được. Vậy những gỡ được tri giõc cú thể trở thănh khụng trực quan nếu chỳng tượng trưng cho cõi mă chủ thể tri giõc khụng hiểu, khụng biết.

Về mặt phương phõp giõo dục trẻ mẫu giõo thỡ nguyớn tắc "trực quan" được coi như lă nền tảng của quõ trỡnh nhận thức. Cõc hỡnh ảnh cú

thể được biễu diễn bằng những vật cụ thể cú thật trong cuộc sống, cú thể được diễn tả nhờ tranh ảnh, sơ đồ, hỡnh vẽ, mụ hỡnh, miễn lă những mụ hỡnh đú giỳp trẻ cú được hỡnh ảnh cụ thể về những sự vật, hiện tượng đờ biết.

Túm lại, trực quan lă quõ trỡnh nhận thức trực tiếp thế giới khõch

quan qua cõc giõc quan, lă phương tiện hỡnh thănh cõc quõ trỡnh tđm lớ, trong đú cú tư duy. Ở trẻ mẫu giõo, tư duy khụng thể tõch rời yếu tố trực quan. Cõc hỡnh ảnh, biểu tượng của những sự vật cụ thể cú trong cuộc sống được biểu diễn bằng cõc kớ hiệu (tranh ảnh, sơ đồ, hỡnh vẽ, mụ hỡnh...) giỳp cho trẻ tư duy tốt hơn.

1.2.2.2. Hỡnh ảnh (tđm lớ): Hỡnh ảnh tđm lớ lă bức tranh chủ quan về thế giới khõch quan. Tất cả những gỡ được phản õnh ở trong đầu úc con người đều cú dạng thức hỡnh ảnh tđm lớ. Đđy lă khõi niệm bao trựm. Hỡnh tượng hay biểu tượng cũng lă cõc hỡnh ảnh tđm lớ.

Trong tư duy cú 3 loại thao tõc hỡnh ảnh:

1. Hỡnh dung sự vật (từng phần của chỳng) trong những vị trớ khụng gian khõc nhau.

2. Tõi tạo lại cấu trỳc vă vị trớ khụng gian của hỡnh ảnh nguyớn sinh (hỡnh ảnh ban đầu).

3. Xđy dựng những hỡnh ảnh mới trớn cơ sở những hỡnh ảnh đờ biết.

1.2.2.3. Hỡnh tượng (tđm lớ): Lă hỡnh ảnh, xuất hiện trong hoạt động thực tiễn của chủ thể với cõc sự vật, hiện tượng. Núi tới hỡnh tượng, thường lă núi tới những hỡnh ảnh tđm lớ do quõ trỡnh tri giõc đem lại. Do đú, hỡnh tượng mang tỡnh trực quan cao, ớt mang tớnh khõi quõt.

Như vậy, hỡnh tượng lă bức tranh chủ quan, xuất hiện trong hoạt

động thực tiễn với đồ vật, lă sự phản õnh thế giới khõch quan thụng qua cõc thao tõc với hỡnh ảnh (1. Hỡnh dung từng phần sự vật, 2. Tõi tạo lại

hỡnh ảnh nguyớn sinh, 3. Xđy dựng những hỡnh ảnh mới trớn cơ sở những hỡnh ảnh đờ biết)

1.2.2.4. Biểu tượng(tđm lớ): lă hỡnh ảnh cõc sự vật, hiện tượng hay cõc sự kiện xuất hiện trớn cơ sở của trớ nhớ hay tưởng tượng. Khõc với biểu tượng của trớ nhớ, biểu tượng tư duy, tưởng tượng mang tớnh chất khõi quõt hơn. Về gúc độ năo đú, tớnh chớnh xõc của biểu tượng tư duy, tưởng tượng cũng thấp hơn biểu tượng của tri giõc. Biểu tượng về những sự vật, hiện tượng xung quanh lă yếu tố để phõt triển tư duy. Mặt khõc, sự biến đổi về chất của biểu tượng lại thuộc về chức năng của tư duy trực quan - hỡnh tượng. Vậy biểu tượng hay hỡnh tượng đều thuộc về những hănh động bớn trong vă để bắt đầu tõch rời khỏi cõi hiện thực cụ thể. Chỳng ta cú thể thấy sự xuất hiện biểu tượng rừ nhất ở em bĩ khi nhớ lại vă bắt chước thao tõc của người khõc, khi đúng vai cụ giõo hay bõc sĩ trong trũ chơi.

Thế giới của hỡnh ảnh biểu tượng được hỡnh thănh trớn cơ sở của cảm giõc vă vận động (mắt thấy, tai nghe, tay sờ...). Lý luận về biểu tượng của tư duy khẳng định rằng, cõc nội dung tri giõc cú quan hệ theo một cõch năo đú với cõc đối tượng của mụi trường khõch quan thụng qua cõc quõ trỡnh sinh lý nờo bộ. Khi hỡnh ảnh biểu tượng được hỡnh thănh, con người khụng hoăn toăn lệ thuộc văo sự cú mặt cụ thể của sự vật nữa mă cú thể vận dụng những hỡnh tượng của sự vật sắp đi xếp lại trong "đầu úc" của mỡnh. Đú cũng chớnh lă thao tõc trớ tuệ với cõc biểu tượng.

1.2.2.5. Tư duy trực quan - hỡnh tượng:

Trong cuốn "Tđm lớ học trẻ em", tõc giả Nguyễn Ânh Tuyết (1999)

cú nớu định nghĩa như sau: "Tư duy trực quan - hỡnh tượng lă loại tư duy

dựa văo cõc hỡnh ảnh trong kinh nghiệm đờ cú để giải quyết nhiệm vụ mới." [24, tr.91]. Theo chỳng tụi, đđy lă định nghĩa phản õnh tương đối khõi quõt vă đầy đủ bản chất của dạng tư duy năy.

Lă một quõ trỡnh tư duy, trong đú nhiệm vụ trớ tuệ được thực hiện bằng cõc thao tõc "bớn trong" với cõc hỡnh ảnh, tư duy trực quan - hỡnh tượng cú những đặc điểm sau:

+ Tư duy trực quan - hỡnh tượng lă loại tư duy dựa văo cõc hỡnh ảnh trong kinh nghiệm đờ cú để giải quyết nhiệm vụ mới.

+ Tư duy trực quan - hỡnh tượng lă một quõ trỡnh tư duy, trong đú nhiệm vụ trớ tuệ được thực hiện bằng cõc thao tõc "bớn trong" với cõc hỡnh ảnh cuả cõc sự vật, hiện tượng, dựa trớn những tranh vẽ, mụ hỡnh, sơ đồ, kớ hiệu, vật thay thế v.v... trực quan của cõc sự vật, hiện tượng đú.

+ Tư duy trực quan - hỡnh tượng lă dạng tư duy phõt triển sau hỡnh thức tư duy trực quan - hănh động, vă lă nền tảng của sự phõt triển tư duy logic. Việc lĩnh hội kiểu tư duy logic sẽ khụng hoăn hảo nếu thiếu một cơ sở vững chắc những biểu tượng phong phỳ về sự vật vă hiện tượng do kiểu tư duy trực quan - hỡnh tượng mang lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1 (Trang 38)