Những nghiớn cứu về sự phõt triển tư duy của trẻ e mở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1 (Trang 31)

8. Phương phõp nghiớn cứu

1.1.3. Những nghiớn cứu về sự phõt triển tư duy của trẻ e mở trong nước

Ở Việt Nam, tđm lớ học trẻ em lă một chuyớn ngănh cũn mới, chưa cú nhiều cụng trỡnh nghiớn cứu chuyớn biệt về tư duy trẻ em mẫu giõo. Mặc dự vậy, Cõc cụng trỡnh nghiớn cứu về trớ tuệ trẻ em của Hồ Ngọc Đại, Nguyễn Kế Hăo, Phạm Hoăng Gia, Nguyễn Ânh Tuyết, Nguyễn Khắc Viện... đờ đạt những kết quả đõng kể, gúp phần văo việc xđy dựng nền tđm lớ học nước nhă. Thănh tựu nghiớn cứu về sự phõt triển trớ tuệ trẻ em đầu tuổi học của Hồ Ngọc Đại ở Trung tđm Cụng nghệ giõo dục đờ chỉ ra một chiến lược về giõo dục trớ tuệ. Tuy cũn nhiều ý kiến khõc nhau về vấn đề năy, nhưng xĩt về một khớa cạnh năo đú, đđy lă sự đúng gúp quan trọng cho tđm lớ học vă giõo dục học trẻ em. Cựng với đồng nghiệp của mỡnh lă Nguyễn Kế Hăo vă cõc cộng sự ở Trung tđm Cụng nghệ giõo dục, ụng đờ thực hiện một số cụng trỡnh thực nghiệm dăi hạn về một chiến lược giõo dục mới với tư tưởng cơ bản lă: người lớn tổ chức trẻ em hoạt động để chiếm lĩnh nền văn hoõ loăi người. Tư tưởng năy được diễn đạt dưới cụng thức A---->a, trong đú "A" lă hệ thống cõc khoa học, "---->" lă quõ trỡnh cụng nghệ mă trẻ em thực hiện để chuyển hoạt động bớn ngoăi văo hoạt động bớn trong. Ở đđy "a" lă sản phẩm giõo dục, lă trớ tuệ, đạo đức, lă nhđn cõch do chớnh trẻ tự tạo ra trong quõ trỡnh cụng nghệ. [3, tr.32]

Cụng trỡnh nghiớn cứu về trớ thụng minh của Phạm Hoăng Gia cho thấy quan điểm của ụng về vấn đề năy. Tõc giả cho rằng trớ thụng minh ở trẻ em, một sản phẩm của tư duy, được đặc trưng bởi tớnh chủ động, linh hoạt, sõng tạo trong nhận thức vă hănh vi. Vậy cốt lừi của tư duy chớnh lă trớ thụng minh. Quõ trỡnh phõt triển tư duy cũng chớnh lă con đường lĩnh hội khõi niệm, lă tiền tố tạo nớn trớ thụng minh. Việc hỡnh thănh trớ thụng minh ở trẻ lă con đường vững chắc nhất để chiếm lĩnh khõi niệm khoa học. Ở trẻ mẫu giõo, trớ thụng minh thể hiện trong thao tõc với đồ vật. Đú lă kỹ năng, kỹ xảo thuần thục, úc quan sõt, trớ nhớ lụgic, sự thể hiện ngụn ngữ. Ở trẻ em, trớ thụng minh vă năng khiếu phải được bộc lộ vă phõt triển trong hoạt động của chớnh bản thđn đứa trẻ.

Cũng xuất phõt từ quan điểm cơ bản của lý thuyết hoạt động, trong lĩnh vực tư duy của trẻ mẫu giõo, Nguyễn Ânh Tuyết đờ cú cụng trỡnh nghiớn cứu về tớnh linh hoạt trong tư duy bằng thực nghiệm cho trẻ hănh động trớn cõc đồ vật cú nhiều hỡnh dạng khõc nhau gồm nhiều biến thể của cõc hỡnh học (chứ khụng phải chỉ cú những hỡnh chuẩn như hiện cú trong trường mẫu giõo). Kết quả, trẻ giải quyết nhiệm vụ thực tiễn (xếp hỡnh) một cõch linh hoạt với nhiều phương õn khõc nhau, chứ khụng rập khuụn theo một mẫu cứng nhắc năo. Từ đú tõc giả cho rằng, nếu cho trẻ mẫu giõo hănh động với cõc đồ vật phong phỳ đa dạng, sẽ trõnh được sự cứng nhắc, gũ bú trong hănh động vật chất, dẫn tới kiểu tư duy giõo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa sau năy. [dẫn theo 10, tr.38]

Cõc cụng trỡnh nghiớn cứu của bõc sĩ Nguyễn Khắc Viện về tđm lớ học trẻ em cú một ý nghĩa đặc biệt sđu sắc. Qua nhiều năm lăm việc, tiếp xỳc với trẻ em, ụng cho rằng trớ khụn của trẻ biểu hiện ở chỗ biết định hướng trong khụng gian, thời gian vă cõc mối quan hệ xờ hội. Cõc băi viết của ụng thể hiện một tỡnh yớu tha thiết đối với con trẻ, một mong muốn mờnh liệt lă lăm sao nền giõo dục nước nhă khụng lăm thui chột, mă ngược

lại phõt triển hết mọi khả năng cú thể cú của trẻ em [25]. Đối với trẻ mẫu giõo, ụng viết: "Khoa học ngăy nay cho ta đủ chứng cớ để khẳng định rằng những cơ cấu vă cơ chế quan trọng nhất của tđm trớ con người đờ hỡnh thănh trong năm, sõu năm đầu"[34, tr.43], mặc dự vậy, "khụng thể nhồi nhĩt văo đầu úc cõc em những tri thức trừu tượng mă phải xuất phõt từ những hoạt động tri giõc vă vận động phong phỳ với những đề tăi gần gũi với cuộc sống". [34, tr.45]

Trong mấy chục năm gần đđy, vấn đề phõt triển tư duy, trớ tuệ của

học sinh được nhiều nhă tđm lớ học, giõo dục học nước ta hết sức quantđm,

vă coi đđy lă nhiệm vụ quan trọng trong thời đại cụng nghiệp hoõ, hiện đại hoõ nước ta. Bớn cạnh những cụng trỡnh nghiớn cứu, những cuốn sõch viết vă dịch thuật, cõc băi viết đăng trớn cõc tạp chớ chuyớn ngănh mang tớnh chiến lược vă lớ luận của cõc tõc giả Phạm Minh Hạc, Lớ Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Lớ Đức Phỳc, Mạc Văn Trang, Phan Trọng Ngọ... cũn cú một số nghiớn cứu cụ thể về tư duy, trớ tuệ của cõc tõc giả luận văn cử nhđn, thạc sĩ, luận õn tiến sĩ. Nhưng trong số đú, như chỳng tụi được biết, thỡ chưa cú tõc giả năo sử dụng trắc nghiệm "khuụn hỡnh tiếp diễn" Raven mău, trắc nghiệm "Mụ hỡnh hoõ tri giõc"L.A.Venger, cõc băi tập của J.Piaget để nghiớn cứu tư duy trẻ em.

Túm lại, vấn đề tư duy của trẻ từ 3 - 6 tuổi đờ được đề cập đến trong nhiều cụng trỡnh nghiớn cứu tđm lớ trẻ em của cõc nhă nghiớn cứu trong vă ngoăi nước. Điều đú gúp phần hỡnh thănh vă phõt triển tđm lớ học núi chung vă tđm lớ học nhận thức núi riớng. Tuy nhiớn, ở Việt Nam, cõc nghiớn cứu cụ thể về sự hỡnh thănh vă phõt triển tư duy trẻ em núi riớng, tư duy của con người ở cõc giai đoạn lứa tuổi núi chung vẫn chưa phải lă nhiều vă cũn chưa hệ thống.

1.2. NHỮNG KHÂI NIỆM CƠ BẢN

a) Tư duy lă gỡ? Vai trũ của tư duy

Nhận thức cảm tớnh tuy rất cần thiết đối với sự tồn tại của con người nhưng chỉ cho chỳng ta biết sự vật vă hiện tượng trong hiện tại vă ở cõi vẻ bề ngoăi của nú. Hiện thực khõch quan cũn cú những mặt khõc (quõ khứ, tương lai, qui luật bớn trong v.v...). Do đú, con người cần cú những hoạt động nhận thức cao hơn để phản õnh những mặt như thế. Quõ trỡnh tư duy lă một hoạt động nhận thức cấp cao ấy.

Tư duy lă một hoạt động nhận thức cấp cao, nhằm phản õnh những thuộc tớnh bản chất, những quan hệ cú tớnh qui luật của sự vật vă hiện tượng, phản õnh một cõch giõn tiếp vă khõi quõt những điều mă trước đú ta chưa biết.

Vớ dụ: Cảm giõc, tri giõc chỉ cú thể cho ta biết về mău sắc, mựi vị, sức nặng hay nhẹ, vỏ, ruột v.v... của quả cam chứ khụng thể cho ta biết về thănh phần hoõ học của nước cam, của chất dầu trong vỏ cam, cũng khụng thể cho biết về qui luật ra hoa, kết trõi của cđy cam v.v... Nhưng ta cũng cần biết những điều đú để chọn giống trồng cam nhiều quả, nhiều vitamin vă thơm ngon hơn v.v...

Do đú quõ trỡnh tư duy cú vai trũ to lớn trong mọi hoạt động của con người, đặc biệt lă trong hoạt động học tập của thanh thiếu niớn. Sở dĩ như thế vỡ hoạt động lao động đũi hỏi con người phải hiểu biết bản chất, qui luật của sự vật, hiện tượng. Đối với học sinh, trong vũng 10-15 năm, cõc em sẽ phải học những điều cơ bản nhất trong vốn tri thức mă cả loăi người đờ tớch luỹ hăng vạn năm nay, trong đú phần lớn lă những điều chưa cú trong kinh nghiệm của lứa tuổi năy hoặc khụng thể trải nghiệm một cõch trực quan, cảm tớnh, vớ dụ như tri thức về vận tốc õnh sõng 300.000 km/giđy. Vỡ vậy, đối với trẻ mẫu giõo, đặc biệt lă lứa tuổi mẫu giõo lớn, ngoăi mặt nhận thức cảm tớnh, cõc cụ giõo cần phõt triển tư duy cho trẻ để

đến lỳc đi học tiểu học, cõc chõu khụng bị bỡ ngỡ vă nhanh chúng thớch ứng được với nhiệm vụ "nặng nề" núi trớn.

Tư duy lă một quõ trỡnh. Quõ trỡnh đú chỉ cú thể diễn ra khi con người ở văo một tđm thế tớch cực nhận thức hay ớt ra cũng thuận lợi cho nhận thức. Tđm thế năy chỉ nảy sinh khi con người ở một trạng thõi tương đối lănh mạnh về thể chất vă tinh thần, nhất lă cú động cơ phự hợp với hoạt động nhận thức đang diễn ra lỳc đú.

Tđm thế ấy sẽ tạo cơ sở để phõt sinh nhu cầu tỡm hiểu (tũ mũ, ham biết v.v...) khi gặp hoăn cảnh cú vấn đề. Hoăn cảnh cú vấn đề nảy sinh khi con người đờ cú một số kinh nghiệm hay hiểu biết nhất định nhưng chưa thể hiểu biết hết vấn đề đang đặt ra. Hoăn cảnh cú vấn đề vừa phụ thuộc văo chủ thể nhận thức, vừa phụ thuộc văo vấn đề hay cõch đặt vấn đề. Hoăn cảnh cú thể trở thănh vấn đề với người năy nhưng lại "bất thănh vấn đề" đối với người khõc.

Quõ trỡnh tư duy chỉ thực sự diễn ra khi ta đặt được vấn đề, tức lă đặt được cđu hỏi hay biểu đạt được "băi toõn" (tư duy), vă tiến hănh cõc thao tõc tư duy. [7, 23, 27]

b) Cõc thao tõc tư duy

"Xĩt về bản chất của nú, tư duy lă phđn tớch vă tổng hợp hiện thực khõch quan. Nhưng cõc quõ trỡnh cơ bản đú lại được thực hiện bằng những hỡnh thức biểu hiện khõc nhau mă chỳng ta gọi lă cõc thao tõc trớ úc." [48, tr.50]

Cõc thao tõc tư duy (hay thao tõc trớ úc) bao gồm: phđn tớch - tổng hợp, so sõnh, trừu tượng hoõ, cụ thể hoõ, khõi quõt hoõ, phđn loại, phđn cấp v.v...

Phđn tớch vă tổng hợp lă hai thao tõc tư duy gắn bú với nhau. Khi gặp một vấn đề phải giải quyết hay "băi toõn tư duy", trước hết bằng tri thức, kinh nghiệm đờ cú, con người sơ bộ định hướng về cõch giải quyết

băi toõn (Liublinxkaia gọi đú lă "Tổng hợp I"). Nú cú ý nghĩa định hướng cho toăn bộ quõ trỡnh tư duy sẽ nảy sinh kỉm theo. Thao tõc phđn tớch kỉm theo giữ vị trớ đặc biệt quan trọng trong quõ trỡnh tư duy (X.L.Rubinstein gọi nú lă "phđn tớch thụng qua tổng hợp"). Nhờ thao tõc năy con người mới dần dần đi sđu được văo bản chất của sự vật, hiện tượng. Thao tõc phđn

tớch cú ý nghĩa lă dựng trớ úc chia nhỏ, "đập vỡ" đối tượng ra thănh nhiều

phần tử (dấu hiệu, thuộc tớnh v.v...) theo chiều hướng tổng hợp I. Sự phđn tớch năy căng sđu sắc, "băi toõn" căng được cải biến sđu sắc vă con đường dẫn tới đõp số căng được rỳt ngắn. Tiếp theo lă "Tổng hợp II". Tổng hợp II lă dựng trớ úc tập hợp cõc kết quả phđn tớch tạo thănh một tổng thể mới, để rồi từ đú ta lại tiếp tục phđn tớch sđu hơn. Ba khđu đú của một hănh động tư duy sẽ đan kết, xoắn xuýt vă phủ định biện chứng lẫn nhau, tạo nớn cõc vũng xoõy trụn ốc đi dần đến kết quả.

Vớ dụ, một đứa trẻ chơi trũ "tỡm đồ chơi bị giấu". Khi gỡ khăn bịt mắt ra, dựa văo thần sắc chung của cõc bạn, hỡnh thể khõc đi của đồ vật, chõu đờ cú định hướng lă đồ chơi bị giấu ở phớa tay phải trong phũng. Sau đú mới phđn tớch tỉ mỉ vẻ mặt, cõi liếc nhanh về phớa đú của một văi bạn, băn nghế hơi xộc xệch về phớa ấy v. v... Nhờ đú, chõu tin chắc vă đi tỡm

theo hướng đú. Cứ như thế chuỗi tổng hợp - phđn tớch - tổng hợp nối tiếp

nhau giỳp chõu cụ thể hoõ dần chỗ cất giấu vă cuối cựng đạt tới đớch (đõp

số) vă thế lă "giải xong băi toõn tư duy".

Rừ răng, Tổng hợp I lă rất quan trọng vă kết quả đú phải dựa văo sự

nhạy bĩn, tinh xõc, đỳng đắn của cõc giõc quan. Nếu khụng, tư duy sẽ bị cõc giõc quan "đõnh lừa" vă diễn ra theo phương hướng sai lầm.

Trong mỗi hănh động tư duy núi trớn, ngoăi phđn tớch, tổng hợp cũn cú cõc thao tõc trớ tuệ khõc. Đú lă so sõnh, trừu tượng hoõ, cụ thể hoõ, khõi quõt hoõ v. v...Trong đú, so sõnh, trừu tượng hoõ, khõi quõt hoõ lă phổ biến

hiệu cựng loại đối chiếu với nhau để tỡm ra sự giống nhau vă khõc nhau

giữa chỳng. Trừu tượng hoõ lă gạt bỏ những dấu hiệu khụng "cơ bản"

khụng liớn quan đến hướng giải quyết vă giữ lại cõi chung hoặc cõi bản chất. Khõi quõt hoõ lă bao quõt tất cả cõc đối tượng văo cựng một loại trớn cơ sở cựng cú những đặc điểm chung hoặc bản chất mă quõ trỡnh tư duy đờ phđn tớch ra [7, 23].

Vớ dụ, trẻ mẫu giõo so sõnh trọng lượng hai quả cam, so sõnh mău đỏ của că chua với mău đỏ của hoa hồng. Đồng thời khi so sõnh như thế, chõu phải trừu xuất mău cam văng của hai quả cam, vị că chua hoặc mựi thơm của hoa hồng. Cú chõu đờ khõi quõt hoõ cõc loại rau muống, rau cải, rau cỳc, rau thơm v. v...vă gõn những đặc điểm chung đú cho dưa chuột nớn gọi nhầm lă "rau chuột".

c) Cõc loại tư duy

Cú nhiều cõch phđn loại tư duy. Nếu căn cứ văo chất lượng tư duy, ta cú tư duy chưa lụgic, tư duy kinh nghiệm vă tư duy lớ luận. Nếu căn cứ văo trỡnh độ phõt triển xờ hội, ta cú: tư duy nguyớn thuỷ, tư duy nụng nghiệp, tư duy duy lớ, tư duy lụgic biện chứng... Căn cứ văo mức độ sõng tạo, ta cú tư duy tõi tạo vă tư duy sõng tạo v.v... Căn cứ văo phương tiện tư duy tương ứng với trỡnh độ phõt triển tđm lớ của lứa tuổi, chỳng ta chia thănh ba loại:

- Tư duy trực quan hănh động hay tư duy thủ cụng, đú lă loại tư duy vừa dựng tay vận dụng đồ vật tỡm cõch giải "băi toõn", vừa suy nghĩ. Loại năy điển hỡnh cho tuổi vườn trẻ, mẫu giõo bĩ.

- Tư duy trực quan - hỡnh tượng lă loại tư duy dựa văo cõc hỡnh ảnh trong kinh nghiệm đờ cú để giải quyết nhiệm vụ mới. Loại năy phổ biến ở mẫu giõo nhỡ vă mẫu giõo lớn.

- Tư duy ngụn ngữ - trừu tượng, đđy lă tư duy phõt triển đến mức độ cao. Khi giải quyết nhiệm vụ, con người căn bản sử dụng ngụn ngữ vă

cõc tri thức trừu tượng để giải quyết vấn đề. Loại năy điển hỡnh cho tuổi học sinh từ cấp trung học cơ sở trở lớn vă người lớn. [dẫn theo 23, tr.117]

1.2.2. Khõi niệm tư duy trực quan - hỡnh tượng

Để hiểu rừ khõi niệm tư duy trực quan - hỡnh tượng, cần tỡm hiểu những khõi niệm chớnh :

- Trực quan, - Hỡnh ảnh, - Hỡnh tượng, - Biểu tượng,

- Tư duy trực quan - hỡnh tượng.

Qua tỡm hiểu vă phđn tớch một số tăi liệu của cõc tõc giả: A.V.Pớtrụpxki, M.V.Gamezụ, Phạm Minh Hạc, Lớ Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ânh Tuyết...[7, 10, 23, 27, 38, 42], chỳng tụi nớu lớn một số nội dung như sau:

1.2.2.1. Trực quan: lă quõ trỡnh nhận thức trực tiếp, khụng phải bằng suy luận lớ trớ. Khi thế giới khõch quan tõc động văo cõc giõc quan của con người vă con người tiếp nhận chỳng một cõch tớch cực, thỡ đú lă quõ trỡnh nhận thức trực quan.

Trong tđm lớ học, những gỡ được coi lă trực quan? Những sự vật, hiện tượng nhỡn thấy, khụng phải tất cả đờ mang tớnh trực quan. Vớ dụ như mụ hỡnh mõy bay bằng gỗ lại ớt tớnh trực quan hơn lă mụ hỡnh rubic, mặc dầu mụ hỡnh đầu tiớn cú nhiều thuộc tớnh vật chất hơn, vă lă một sự vật cụ thể, rừ răng. Vậy mức độ "trực quan" phụ thuộc văo mối quan hệ đờ biết, được mụ hỡnh hoõ vă cú thể trực tiếp tri giõc được. Vậy những gỡ được tri giõc cú thể trở thănh khụng trực quan nếu chỳng tượng trưng cho cõi mă chủ thể tri giõc khụng hiểu, khụng biết.

Về mặt phương phõp giõo dục trẻ mẫu giõo thỡ nguyớn tắc "trực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)