Phân tích thông tin về triệu chứng của rối loạn tự kỷ (RLTK)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông Internet (Trang 44)

1 Central Processing Unit, tƣơng đƣơng với ―bộ não‖ của máy tính

3.2.Phân tích thông tin về triệu chứng của rối loạn tự kỷ (RLTK)

Đây là nội dung đƣợc nhắc tới nhiều nhất trong tất cả các tài liệu trên mạng. Điều này cũng dễ hiểu vì việc giúp cộng đồng và ngƣời đọc hiểu và nhận diện các đặc điểm của tự kỷ là một mục đích quan trọng của thông tin trên internet. Tuy nhiên, điều này cũng nói lên rằng tự kỷ nói chung và thông tin về tự kỷ ở Việt Nam nói riêng vẫn ở đang giai đoạn đƣợc khám phá, đƣợc giới thiệu, mà chƣa đi vào những nghiên cứu sâu hơn tìm hiểu nguyên nhân hay phƣơng pháp điều trị.

45

Khi nói về triệu chứng của tự kỷ, các bài báo không chỉ nói đến ba suy yếu cốt lõi của tự kỷ, mà cũng đề cập tới những vấn đề thƣờng gặp ở trẻ tự kỷ nhƣ chậm phát triển, nhiều hành vi gây hấn, hoạt động quá mức hoặc rất thụ động, không tập trung, các vấn đề về tiêu hóa, giác quan (quá nhạy cảm với mùi vị, chất liệu…), không biết sợ nguy hiểm, vấn đề giấc ngủ, kinh, hội chứng Down, v.v.

Nói chung các bài viết về triệu chứng tự kỷ đều đƣợc dịch từ tài liệu uy tín của nƣớc ngoài, hoặc đƣợc viết bởi những ngƣời làm chuyên môn nên không có thông tin sai trong code triệu chứng.

Bảng 3.1. Số lượng và tỉ lệ thông tin chi tiết về triệu chứng tự kỷ

Nội dung Số lƣợng

thông tin

Tỷ lệ %

Dấu hiệu nhận biết 57 10,16

Tƣơng tác xã hội 115 20,50 Giao tiếp 86 15,32 Hành vi sở thích 93 16,57 Khả năng 41 7,33 Những vấn đề phát triển 57 10,16 Thoái lui 12 2,14 Các vấn đề khác 100 17,82 Tổng 561 100

Qua số liệu từ bảng 3.1, chúng tôi nhận thấy số lƣợng thông tin về triệu chứng phân loại theo các nội dung rất phong phú, đa dạng và tƣơng đối đầy đủ. Các lĩnh vực chính thuộc về triệu chứng của RLTK bao gồm tƣơng tác xã hội, giao tiếp và hành vi sở thích đã đƣợc đề cập rất nhiều chiếm 52,39% tổng số thông tin về triệu chứng.

46

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông Internet (Trang 44)