Phân tích thông tin về các phương pháp điều trị tự kỷ theo Tâm lý – Giáo dục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông Internet (Trang 78 - 80)

1 Central Processing Unit, tƣơng đƣơng với ―bộ não‖ của máy tính

3.4.2. Phân tích thông tin về các phương pháp điều trị tự kỷ theo Tâm lý – Giáo dục

lý – Giáo dục

79

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ cơ cấu thông tin về các phương pháp điều trị rối loạn tự kỷ theo tâm lý-giáo dục

13.52%13.11% 13.11% 19.26% 13.93% 6.96% 33.22% Can Thiệp Sớm Tâm Lý Giáo Dục Đặc Biệt ABA Hoạt Động Trị Liệu Khác

Biểu đồ cơ cấu phƣơng pháp điều trị rối loạn tự kỷ theo tâm lý- giáo dục, chúng tôi nhận thấy, phƣơng pháp giáo dục đặc biệt đƣợc nhắc tới nhiều nhất chiếm 19,26% tổng số phƣơng pháp tâm lý giáo dục, đứng thứ hai là phƣơng pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA, , đứng thứ ba là phƣơng pháp can thiệp sớm chiếm 13,52% tổng số phƣơng pháp tâm lý giáo dục, đứng thứ tƣ là phƣơng pháp tâm lý chiếm 13,11% tổng số phƣơng pháp tâm lý giáo dục, đứng thứ năm là phƣơng pháp hoạt động trị liệu chiếm 6,96% tổng số phƣơng pháp tâm lý giáo dục, cuối cùng là rất nhiều phƣơng pháp khác chiếm 33,22% tổng số phƣơng pháp tâm lý giáo dục.

So sánh với thực tế tại các bệnh viện và trung tâm điều trị tự kỷ tại Việt Nam và phản ánh của các phụ huynh có con tự kỷ, chúng tôi nhận thấy, các phƣơng pháp đƣợc nhắc đến nhiều trên mạng thông tin Internet cũng là các phƣơng pháp đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong thực tiễn. Nhƣ vậy, về phần này, thông tin trên mạng Internet đã phản ánh tƣơng đối

80

chính xác tình hình sử dụng các phƣơng pháp điều trị tự kỷ tại Việt Nam. Tuy nhiên, về số lƣợng và chất lƣợng của các phƣơng pháp thì không đƣợc làm rõ. Các phƣơng pháp đƣợc đăng tải tràn lan không có cơ quan chuyên môn nào kiểm soát về nội dung thông tin gây rối loạn nhận thức của ngƣời truy cập, họ không biết tin cậy vào phƣơng pháp nào, tiên lƣợng hiệu quả của chúng ra sao, chi phí nhƣ thế nào...Thực tế cho thấy các thông tin về phƣơng pháp đƣa ra hầu hết chỉ để giới thiệu hay quảng cáo, muốn biết sâu hơn thì ngƣời truy cập phải tìm hiểu các nghiên cứu về từng phƣơng pháp hoặc hỏi ý kiến chuyên gia của phƣơng pháp đó. Nhƣng việc tiếp cận thông tin về một nghiên cứu tại Việt Nam không mấy dễ dàng vì chúng ít đƣợc đăng tải hay công bố rộng rãi, chỉ có những ngƣời có trình độ ngoại ngữ có thể tìm đọc các nghiên cứu hoặc tài liệu bằng ngoại văn để dịch ra tiếng Việt. Bản thân chúng tôi khi thực hiện đánh giá các thông tin của đề tài này cũng cần đến rất nhiều nghiên cứu tại nƣớc ngoài và ý kiến của chuyên gia mới có thể nhận định đƣợc phần nào chất lƣợng của các thông tin trên mạng Internet tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông Internet (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)