văn hoỏ
văn hoỏ sinh vật của đời sống con ngƣời, cũn V.Gudinaf lại coi văn hoỏ khụng phải là hiện tƣợng vật chất, mà là một tổng thể nhất định cỏc tri thức hoặc mụ hỡnh giải thuyết cỏi mà con ngƣời núi ra và làm ra.( theo bản dịch của Nguyễn Đức Tồn [90,tr.15]).
Hiện tƣợng tồn tại nhiều định nghĩa khỏc nhau về văn hoỏ nhƣ vậy là do hai nguyờn nhõn cơ bản. Nguyờn nhõn thứ nhất là do tớnh đa diện của nú. Nguyờn nhõn thứ hai là do cỏc nhà nghiờn cứu thƣờng tỏch từ văn hoỏ cỏc mặt khỏc nhau cho phự hợp với mục đớch nghiờn cứu riờng của mỡnh.
Tuy nhiờn, theo Nguyễn Đức Tồn, cỏc định nghĩa về văn hoỏ cú thể đƣợc chia thành hai nhúm chớnh. Nhúm thứ nhất bao gồm cỏc định nghĩa hƣớng vào vấn đề: Văn hoỏ là gỡ? Nú gồm những thành tố nào? Nhúm thứ hai lại gồm cỏc định nghĩa hƣớng vào trả lời cỏc cõu hỏi: Văn hoỏ là gỡ? Cỏc chức năng của nú là nhƣ thế nào?
Luận văn này sử dụng định nghĩa đƣợc ghi trong Từ điển bỏch khoa Xụ - viết: : “ Văn hoỏ là một tổng thể cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần được con người tạo ra và được phỏt triển theo lịch sử, khỏc với cỏc đối tượng của tự nhiờn” (theo bản dịch của Nguyễn Đức Tồn [90, tr.16]). Định nghĩa này thể hiện nhiều điểm nhất trớ chung của cỏc nhà nghiờn cứu Xụ- viết trƣớc đõy: hai nguyờn tố cơ bản- văn hoỏ vật chất và văn hoỏ tinh thần- tạo nờn một hiện tƣợng chung đƣợc gọi là văn húa. Cú thể hiểu văn hoỏ vật chất là toàn bộ những kết quả vật chất “nhỡn thấy đƣợc” của lao động con ngƣời. Cũn văn hoỏ tinh thần, theo thuật ngữ của chớnh trị kinh tế học, là sự sản xuất, phõn phối và tiờu dựng cỏc giỏ trị tinh thần.