Phộp lịch sự trong giao tiếp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt (Trang 29)

Lịch sự là nhõn tố quan trọng trong giao tiếp xó hội, nú tỏc động trực tiếp tới quỏ trỡnh giao tiếp và kết quả giao tiếp. Vấn đề này đó đƣợc nhiều nhà nghiờn cứu ngụn ngữ đề cập tới trong cỏc cụng trỡnh của mỡnh. Trong luận văn này, chỳng tụi chỉ đề cập tới quan điểm về lịch sự của một số tỏc giả: R.Lakoff, G.Leech, P.Brown và S.Levinson theo cỏch dịch của Đỗ Hữu Chõu trong cuốn “Đỗ Hữu Chõu tuyển tập, tập II”.

a. Quan điểm về phộp lịch sự của R.Lakoff:

Theo nữ tỏc giả này, lịch sự là tụn trọng lẫn nhau. Nú bao gồm cỏc biện phỏp dựng để giảm bớt trở ngại trong tƣơng tỏc giao tiếp giữa cỏc cỏ nhõn. Đú là:

+ Quy tắc khụng ỏp đặt: Theo quy tắc này, ngƣời núi sẽ trỏnh hoặc giảm nhẹ khi yờu cầu ngƣời nghe làm một việc gỡ đú mà ngƣời nghe khụng muốn làm.

+ Quy tắc dành cho ngƣời nghe sự lựa chọn. Quy tắc này hoạt động khi những ngƣời hội thoại bỡnh đẳng với nhau, nhƣng khụng gần gũi về quan hệ xó hội. Dành cho ngƣời nghe sự lựa chọn cú nghĩa là núi làm sao cho quan điểm hay yờu cầu của mỡnh cú thể đƣợc biết đến, mà khụng bị chống lại hay từ chối.

+ Quy tắc hóy khuyến khớch tỡnh cảm bạn bố. Trong phộp lịch sự bạn bố, hầu nhƣ những đề tài cấm kỵ, những nỗi niềm riờng tƣ khụng đƣợc đƣa ra để núi.

b. Quan điểm về lịch sự của G.Leech:

G.Leech dựa trờn khỏi niệm tổn thất và lợi ớch, bao gồm một số phƣơng chõm.

+ Phƣơng chõm khộo lộo: đú là biện phỏp giảm thiểu những điều bất lợi tăng tối đa điều cú lợi cho ngƣời nghe (trong những phỏt ngụn cầu khiến hay cam kết).

+ Phƣơng chõm tỏn đồng nhằm giảm bớt sự chờ bai, đồng thời tăng tối đa sự khen ngợi ngƣời nghe (trong phỏt ngụn biểu cảm).

+ Phƣơng chõm độ lƣợng: giảm thiểu lợi ớch của mỡnh, tăng tối đa tổn thất của mỡnh (trong phỏt ngụn cầu khiến hay cam kết).

+ Phƣơng chõm khiờm tốn: giảm thiểu tự khen mỡnh, tăng tối đa sự chờ bai mỡnh.

+ Phƣơng chõm tỏn đồng: giảm thiểu sự bất đồng, tăng tối đa sự tỏn đồng giữa mỡnh với ngƣời khỏc (trong phỏt ngụn xỏc tớn)

+ Phƣơng chõm thiện cảm: giảm thiểu ỏc cảm, tăng tối đa thiện cảm giữa mỡnh với ngƣời khỏc (trong phỏt ngụn xỏc tớn).

c. Quan điểm về lịch sự của P.Brown và S.Levinson:

Quan điểm về lịch sự của hai tỏc giả này đƣợc mở rộng từ nguyờn tắc tụn trọng thể diện mà E.Goffman đề xƣớng sẽ đƣợc trỡnh bày ở mục sau.

1.7.1. Lịch sự dương tớnh trong giao tiếp

Lịch sự dƣơng tớnh theo cỏch hiểu của Brown và Levinson là:

… một sự đền bự cho thể diện dương tớnh của người nghe, cho mong muốn thường trực của người ấy là cỏc nhu cầu của người ấy (hoặc cỏc hành động, cỏc đũi hỏi, cỏc giỏ trị xuất phỏt từ chỳng) cần được coi là điều đỏng mong muốn. Sự đền bự được hiện lộ ở việc một phần thoả món mong muốn đú bằng cỏch thể hiện rằng cỏc nhu cầu của bản thõn ta (hoặc một vài trong số cỏc nhu cầu đú), ở một số khớa cạnh, là tương tự như cỏc nhu cầu của người nghe”.[104, tr.101]

Yule làm rừ khỏi niệm này khi ụng gắn kết nú với sự thõn tỡnh, với sự gần gũi về khoảng cỏch giữa cỏc bờn giao tiếp.

Một hành động giữ gỡn thể diện cú liờn quan đến lịch sự dương tớnh của ta sẽ cú xu hướng tỏ ra thõn tỡnh; nú nhấn mạnh rằng cả hai người đều mong muốn cựng một điều, và rằng họ cú cựng một mục đớch. Đõy cũng được gọi là lịch sự dương tớnh”.[128, tr.62]

Cũn Nguyễn Quang khi xột theo chức năng của lịch sự dƣơng tớnh trong giao tiếp thỡ cho rằng:

Lịch sự dương tớnh là bất cứ hành vi nào (Cả ngụn từ và phi ngụn từ) được tạo lập một cỏch phự hợp để biểu lộ sự quan tõm của người núi đối với người nghe, và do vậy, nõng cao tỡnh thõn hữu giữa người núi và người nghe”.[73, tr.24]

Lịch sự dƣơng tớnh cú thể đƣợc hiểu nụm na là cỏc biểu hiện „tỏ ra quan tõm đến ngƣời khỏc‟. Xột theo hệ hỡnh quan hệ, nú là việc kộo gần lại khoảng cỏch giữa ngƣời núi và ngƣời nghe, tạo lập ngữ nghĩa thõn hữu giữa cỏc đối tỏc giao tiếp. Lịch sự dƣơng tớnh cú ba biểu hiện chớnh:

- Xỏc định cỏi chung (claim common ground).

- Chỉ ra rằng người núi và người nghe đều cú tinh thần hợp tỏc

(convey that S and H are cooperators).

- Thoả món nhu cầu của người nghe về một cỏi/điều gỡ (fulfil H‟s want

for some X).

Trong cuốn “ Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoỏ và giao văn hoỏ” Nguyễn Quang cũng đó tỡm ra 17 chiến lƣợc lịch sự dƣơng tớnh đƣợc sử dụng trong giao tiếp đú là:

- Để ý đến ngƣời nghe - Núi phúng đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cƣờng hứng thỳ cho ngƣời nghe

- Sử dụng cỏc dấu hiệu nhận diện đồng nhúm - Tỡm kiếm sự đồng ý, đồng tỡnh.

- Trỏnh bất đồng

- Cho rằng, tỏ ra rằng hay khẳng định rằng ngƣời núi và ngƣời nghe cú cựng quan điểm

- Núi đựa

- Khẳng định hoặc cho rằng ngƣời núi biết về, hay quan tõm đến, cỏc nhu cầu của ngƣời nghe

- Mời mọc và hứa hẹn. - Tỏ ra lạc quan.

- Lụi cuốn cả ngƣời núi và ngƣời nghe vào cuộc. - Hỏi hoặc nờu lớ do

- Cú đi cú lại.

- Trao tặng và chia sẻ - An ủi, khớch lệ.

- Thăm hỏi chuyện riờng tƣ.

1.7.2. Lịch sự õm tớnh trong giao tiếp

Lịch sự õm tớnh, theo định nghĩa của Brown và Levinson là:

“…một hành động đền bự cho thể diện õm tớnh của người nghe: nhu cầu của anh ta rằng việc tự do hành động của mỡnh khụng bị ngăn chặn và sự lưu tõm của mỡnh khụng bị cản trở.”[104, tr.129]

Để làm rừ thờm sự khỏc nhau giữa lịch sự õm tớnh và lịch sự dƣơng tớnh, hai ụng cho rằng:

…Lịch sự õm tớnh là tõm điểm của hành vi tụn trọng, cũng như lịch sự dương tớnh là cốt lừi của hành vi “thõn tỡnh” và “vui đựa”. Lịch sự õm tớnh tương thuận với “cỏc lễ thức õm tớnh” (negative rites), đú là cỏc lễ thức nộ trỏnh, của Durkheim. Trong khi lịch sự dương tớnh thoỏng hoạt thỡ lịch sự õm tớnh lại rành mạch và tập trung; nú thực hiện chức năng làm giảm thiểu sự ỏp đặt cụ thể mà hành động đe doạ thể diện tạo ra một cỏch bất khả khỏng”[104, tr.129]

Nhƣ vậy, theo hai ụng cú thể so sỏnh khỏi niệm “lịch sự õm tớnh”với khỏi niệm “lịch sự dƣơng tớnh” trong dải tiếp diễn “Tụn trọng- Thõn tỡnh”. Về bản chất đõy chớnh là sự kết hợp giữa dải tiếp diễn “Xa cỏch – Gần gũi” trong hệ hỡnh “khoảng cỏch” và dải tiếp diễn “Quyền lực – Thõn hữu” trong hệ hỡnh “sức mạnh”.

Cũn Yule lại gắn kết khỏi niệm này với tớnh phi thõn hữu, sự tụn trọng và vẻ xa cỏch giữa cỏc đối tỏc giao tiếp:

“Một hành động giữ gỡn thể diện cú liờn quan đến lịch sự õm tớnh của ta sẽ cú xu hướng tỏ ra tụn trọng, nhấn mạnh vào tầm quan trọng về thời gian và sự quan tõm của người khỏc, và thậm chớ bao gồm cả sự xin lỗi vỡ đó ỏp đặt hoặc xen ngang. Đõy cũng được gọi là lịch sự õm tớnh”.[128, tr.62]

Nguyễn Quang xột theo chức năng của lịch sự õm tớnh trong giao tiếp đó đƣa ra định nghĩa nhƣ sau:

Lịch sự õm tớnh là bất cứ loại hành vi nào (cả ngụn từ và phi ngụn từ) được tạo lập một cỏch phự hợp để tỏ ra rằng người núi khụng muốn xõm phạm vào sự riờng tư của người nghe, và do vậy, tạo ra một khoảng cỏch nhất định giữa người núi và người nghe.”[73, tr.88]

Lịch sự õm tớnh cú năm biểu hiện chớnh: - Núi trực ngụn (Be direct)

- Khụng đoỏn định/thừa nhận (Don‟t presume/assume)

- Khụng ộp buộc người nghe [ở nơi mà tỡnh huống lụi kộo ngƣời nghe làm một việc gỡ đú (Don‟t coerse H/where x involves H doing A)] - Nờu ra nhu cầu của người núi là khụng muốn làm phiền người nghe

(Communicate S‟s want to not impinge on H)

- Đền bự cỏc nhu cầu khỏc của người nghe, phỏt sinh từ thể diện õm tớnh (Redress other wants of H‟s derivative from negative face)

Trong cuốn “ Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoỏ và giao văn hoỏ” Nguyễn Quang cũng đó tỡm ra 11 chiến lƣợc lịch sự õm tớnh đƣợc sử dụng trong giao tiếp đú là:

- Sử dụng giỏn tiếp ƣớc lệ.

- Đặt cõu hỏi và sử dụng cỏch núi rào đún. - Tỏ ra bi quan

- Giảm thiểu sự ỏp đặt - Tỏ ra tụn trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận lỗi.

- Trỏnh đề cập đến ngƣời núi và ngƣời nghe.

- Nờu ra hành động đe doạ thể diện nhƣ một nguyờn tắc chung - Sử dụng danh hoỏ.

- Núi cụng khai nhƣ thể ngƣời núi chịu ơn ngƣời nghe hoặc ngƣời nghe khụng phải chịu ơn ngƣời núi.

- Trỏnh hỏi chuyện riờng tƣ.

Túm lại, nếu “Lịch sự dƣơng tớnh” là “kộo gần lại khoảng cỏch giữa cỏc đối tỏc giao tiếp” thỡ “Lịch sự õm tớnh” là “giữ khoảng cỏch giữa cỏc đối tỏc giao tiếp”. Do vậy, “Lịch sự dƣơng tớnh” cũn mang cỏc tờn gọi khỏc nhau nhƣ “Lịch sự thõn mật” (Intimate politeness), “Lịch sự gần gũi” (Close politeness) … và “Lịch sự õm tớnh” cũn cú cỏc cỏch gọi khỏc nhau nhƣ “Lịch sự tụn trọng” (Deference politeness), “Lịch sự khoảng cỏch” (Distancing politeness)…[73, tr.89].

1.8. Thể diện và hành vi đe doạ thể diện

1.8.1. Thể diện

Brown và Levinson xõy dựng lớ thuyết lịch sự của mỡnh trờn khỏi niệm thể diện (face) mƣợn của Goffman.

Thể diện đƣợc Brown và Levinson định nghĩa là: “hỡnh ảnh – về – ta cụng cộng mà mỗi thành viờn (trong xó hội - ĐHC) muốn mỡnh cú đƣợc”. Định nghĩa này đƣợc J.Thomas giải thớch: “Thể diện nờn đƣợc hiểu là cảm giỏc về giỏ trị cỏ nhõn của mỗi ngƣời hay là hỡnh ảnh về ta. Cỏi hỡnh ảnh này cú thể bị làm tổn hại, đƣợc giữ gỡn hay đƣợc đề cao trong tƣơng tỏc” [125, tr.196] G.Yule thỡ giải thớch : “Thể diện là hỡnh ảnh –về -ta cụng cộng của một con ngƣời. Nú chỉ cỏi nghĩa cảm xỳc và xó hội về ta (self) mà mỗi ngƣời cú và mong muốn ngƣời khỏc phải thừa nhận”. [128, tr.60]

Thể diện gồm hai phƣơng diện: Thể hiện õm tớnh và thể diện dƣơng tớnh.

“Thể diện õm tớnh là mong muốn khụng bị can thiệp, mong muốn đƣợc hành động tự do theo nhƣ cỏch mỡnh đó lựa chọn.” (J.Thomas); nú là “nhu cầu đƣợc độc lập, tự do trong hành động, khụng bị ngƣời khỏc ỏp đặt” (G.Yule); nú bao gồm “quyền tự do hành động mà khụng bị can thiệp”. (G.M.Green).

Thể diện dƣơng tớnh là cỏi “đƣợc phản ỏnh trong ý muốn mỡnh đƣợc (ngƣời - ĐHC) ƣa thớch, tỏn thƣởng, tụn trọng, đỏnh giỏ cao” (J.Thomas), là “sự thoả món khi một giỏ trị của mỡnh đƣợc tỏn thƣởng” (G.M.Green). G.Yule giải thớch cụ thể hơn: “Thể diện dƣơng tớnh của một ngƣời là cỏi nhu cầu đƣợc chấp nhận, thậm chớ đƣợc yờu thớch bởi ngƣời khỏc, đƣợc đối xử nhƣ là thành viờn của cựng một nhúm xó hội (với những ngƣời khỏc - ĐHC) và nhu cầu đƣợc biết rằng mong muốn của mỡnh cũng đƣợc ngƣời khỏc chia sẻ. Núi đơn giản thỡ thể diện õm tớnh là nhu cầu đƣợc độc lập cũn thể diện dƣơng tớnh đƣợc liờn thụng với ngƣời khỏc (to be connected). [128, tr.61]

C.K. Orecchioni cụ thể hoỏ thờm hai khỏi niệm thể diện õm tớnh và thể diện dƣơng tớnh nhƣ sau:

“Tất cả cỏc sinh thể xó hội đều cú hai thể diện:

1. Thể diện õm tớnh tƣơng ứng với cỏi mà Goffman gọi là “lónh địa của cỏi tụi” – lónh địa cơ thể, khụng gian, thời gian, tài sản vật chất hay tinh thần. - Cỏi khỏi niệm lónh địa này... đồng thời bao gồm cơ thể của một ngƣời và những “phụ tựng” (nhƣ quần ỏo, tỳi, cặp, những vật riờng tƣ mà ai lục lọi sờ mú đều khiến ta khú chịu).

- Tổng thể những tài sản vật chất của cỏ nhõn (những cỏi “của tụi”: đĩa ăn của tụi, xe của tụi, vợ của tụi,...) mà những ngƣời khỏc khụng đƣợc phộp động đến nếu khụng rừ ràng đƣợc phộp của chủ nhõn.

- Lónh địa khụng gian: vị trớ của tụi, “nhà mỡnh”, cỏi “bầu trời” riờng tƣ ở đú ta sống và sinh hoạt mà đƣờng kớnh của nú thay đổi theo những tham số nhất định.

- Lónh địa thời gian, đặc biệt là thời gian núi mà ngƣời núi cho là thuộc về mỡnh khi núi (mà những lời chen ngang của ngƣời khỏc đƣợc xem là xỳc phạm về nú)

- Dự trữ thụng tin mà mỗi ngƣời cú, những điều riờng tƣ của từng ngƣời.

Theo nghĩa này thỡ khụng chỉ những khuyết tật của cỏ nhõn nhƣ sự nghốo khổ, tật nguyền, nhƣ cỏi sẹo to tƣớng của A.Q., mà cả sự giàu cú, hạnh phỳc vợ đẹp con khụn của mỗi ngƣời cũng đều là thể diện õm tớnh, những cỏi hễ ngƣời khỏc động chạm đến đều làm ta khú chịu nếu khụng đƣợc phộp của ta. Cú những nỗi niềm mà ai vụ tỡnh nhắc tới dự xa xụi búng giú cũng khiến ta đau lũng. Cú những bậc trớ giả sống rất hào phúng, đạm bạc, khụng vụ lợi, thế nhƣng lại hết sức xấu tớnh đối với những ngƣời vụ tỡnh hoặc cố ý “dỏm” xụng vào lĩnh vực nghiờn cứu của mỡnh, “dỏm” tỏ ra cũng hiểu biết nhƣ mỡnh hay hơn mỡnh về lĩnh vực đú. Tục ngữ Việt Nam cú cõu: con gà tức nhau tiếng gỏy, cú nghĩa là “con gà” “tức nhau” về “tiếng gỏy” – về những lời núi trỡnh bày tƣ tƣởng, ý kiến,... về một vấn đề nào đấy mà mỗi “con gà” tự cho là “thụng thạo”.

Về thể diện dƣơng tớnh, C.K.Orecchioni viết: “Thể diện dƣơng tớnh núi tổng quỏt tƣơng ứng với tớnh quỏ tự mờ , với toàn bộ những hỡnh ảnh tự đề cao giỏ trị của mỡnh mà những ngƣời hội thoại xõy dựng nờn về mỡnh và cố gắng ỏp đặt cho ngƣời trong tƣơng tỏc”. [12, tr.589]

Hai thể diện õm tớnh và dƣơng tớnh là hai mặt bổ sung cho nhau chứ khụng phải tỏch biệt nhau. Hai thể diện này phỏt huy tỏc dụng theo lối “cộng sinh với nhau”, cú nghĩa là một sự vi phạm thể diện õm tớnh cũng đồng thời làm mất thể diện dƣơng tớnh. Khi ta lục lọi vớ dụ cỏi tỳi xỏch của một cụ bạn trƣớc mặt mọi ngƣời, ta làm mất thể diện õm tớnh của cụ bạn đồng thời cũng khiến cho thể diện dƣơng tớnh của cụ ta bị tổn hại. (Ngƣời ta sẽ đặt cõu hỏi: Để ngƣời ta “lục lọi” đồ dựng của mỡnh thỡ cụ là ngƣời thế nào?). Khi một chàng trai tặng cho một cụ gỏi bú hoỏ, anh bạn này làm tổn hại đến thể diện

õm tớnh của mỡnh nhƣng (cú thể) làm tăng thể diện dƣơng tớnh của mỡnh (nhƣng coi chừng, nếu cụ bạn từ chối hoặc nhận một cỏch lạnh nhạt thỡ thể diện dƣơng tớnh của anh ta cũng mất nốt). Đồng thời cụ gỏi đƣợc hƣởng lợi ớch về thể diện dƣơng tớnh nhƣng thể diện õm tớnh của cụ ta cú thể bị xỳc phạm (Ngƣời ngoài cuộc nghĩ thế nào về cụ ta khi cụ ta để cho một chàng trai xa lạ tặng hoa. Vỡ thể diện õm tớnh của ngƣời đƣợc tặng cú khi bị xỳc phạm cho nờn ngƣời này phải cứu vớt danh dự bằng cỏch từ chối, tức là làm mất thể diện dƣơng tớnh của ngƣời tặng).

Orecchioni cho rằng trong một cuộc tƣơng tỏc cú bốn thể diện: - Thể diện dƣơng tớnh của ngƣời núi

- Thể diện õm tớnh của ngƣời núi - Thể diện dƣơng tớnh của ngƣời nghe - Thể diện õm tớnh của ngƣời nghe.

Cả bốn thể diện này đều đƣợc đƣa vào “cuộc chơi” (cuộc giao tiếp).

1.8.2. Hành vi đe doạ thể diện

Trờn cơ sở khỏi niệm thể diện, lịch sự đƣợc G.Yule định nghĩa lại nhƣ sau: “Lịch sự trong tƣơng tỏc cú thể đƣợc xỏc định là những phƣơng thức đƣợc dựng để tỏ ra rằng thể diện của ngƣời đối thoại với mỡnh đƣợc thừa nhận và tụn trọng.” [128, tr.60]. Hay định nghĩa của G.Green: “Lịch sự chỉ bất cứ phƣơng thức nào đƣợc dựng để tỏ ra lƣu ý đến tỡnh cảm (feelings) hay là thể diện của nhau trong hội thoại, bất kể khoảng cỏch xó hội giữa ngƣời núi và ngƣời nghe nhƣ thế nào” [113, tr.145]

Trong tƣơng tỏc bằng lời và khụng bằng lời, chỳng ta phải thực hiện những hành động, những hành vi ngụn ngữ nhất định. Đại bộ phận cỏc hành vi ngụn ngữ - thậm chớ cú thể núi tất cả - đều tiềm ẩn khả năng làm tổn hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt (Trang 29)