Hành vi từ chối

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt (Trang 46)

Một số nhà nghiờn cứu nhƣ: Searle (1969), Bach & Harnish (1984), Hurford & Heasley (1985)… đó bỏ qua “từ chối “ nhƣ một động từ ngữ vi. Cú thể do họ đó khụng chỳ ý lắm đến cỏc động từ ngữ vi thuộc phớa “phản ứng” (trong mụ hỡnh “kớch thớch – phản ứng” khỏi quỏt của lý thuyết hành vi ngụn ngữ), mà chỉ tập trung chỳ ý nhiều vào cỏc động từ ngữ vi/ hành vi ngụn ngữ thuộc phớa “kớch thớch”.

Tuy nhiờn, trong một số cụng trỡnh khỏc lại cú sự ghi nhận “từ chối” nhƣ là một động từ ngữ vi (chẳng hạn, xem Yule [128, tr.12]).

Mặc dự vậy, điều quan trọng ở đõy là cỏc phỏt ngụn từ chối, với tƣ cỏch là một hành vi giao tiếp, hay cụ thể hơn là một hành vi phản ứng, cú hiệu lực tại lời và vỡ thế là một hành vi ở lời: từ chối. Hành vi từ chối đƣợc ngƣời núi dựng để đỏp lại một hành vi nào đú trong số cỏc hành vi cú hiệu lực tại lời là: đề nghị, yờu cầu, ra lệnh, mời, xin… của một ngƣời khỏc đó thực hiện trƣớc đú. Theo đú, hành vi từ chối, cũng nhƣ hành vi trả lời, hành vi đồng ý, … cú thể xem nhƣ là những hành vi hậu vị (post – events- acts), cũn hành vi đề nghị, cũng nhƣ hành vi hỏi, hành vi đề xuất… cú thể xem nhƣ là những hành vi tiền vị (pre – event – acts). Về mặt ngữ nghĩa, theo sự xỏc định của Wierzbicka (1987) thỡ việc từ chối cú nghĩa là núi “khụng, tụi sẽ khụng làm việc đú” khi trả lời một phỏt ngụn của một ngƣời khỏc mà trong phỏt ngụn này anh ta đó thụng bỏo cho chỳng ta biết rằng anh ta muốn chỳng ta làm một việc gỡ đú và rằng anh ta chờ đợi chỳng ta làm việc đú” [127,tr.94] .

Đỗ Hữu Chõu cũng chỉ rừ khả năng chỉ xuất hiện sau hành vi khỏc như những hành vi ở lời kiểu như từ chối, bỏc bỏ, nhận lời, v.v.. trong hội thoại: Theo quan điểm hội thoại thỡ cỏc hành vi ở lời cần được xem xột cỏc khả năng: thứ nhất, khởi phỏt lẫn nhau trong hội thoại. Theo tiờu chớ này thỡ cỏc hành vi ở lời cú thể phõn biệt với nhau ở vai trũ dẫn. .. hay hồi đỏp. Rừ ràng là cú những hành vi cú thể dựng để mở ra cỏc cuộc thoại hay mở ra một đơn vị hội thoại (như hành vi hỏi, hành vi chào, hành vi tỏi hiện) và những hành vi dứt khoỏt chỉ xuất hiện sau một hành vi khỏc của người đối thoại đó xuất hiện (thớ dụ hành vi trong cỏc cõu hỏi, hành vi bỏc bỏ, hành vi nhận lời hay từ chối...[10, tr.14].

Theo cỏch phõn loại cỏc cặp thoại theo tiờu chuẩn đƣợc ƣa thớch và khụng đƣợc ƣa thớch của Yule thỡ với tƣ cỏch là một hành vi giao tiếp cụ thể, hành vi từ chối cũng nằm trong những sự chi phối vừa núi : xột theo xu thế định giỏ chung thỡ hành vi từ chối khụng nối kết tạo thành cỏc cặp thoại đƣợc ƣa thớch với cỏc hành vi “kớch thớch” đi trƣớc nú.

Loại thoại trƣớc Loại thoại sau

Đƣợc ƣa thớch Khụng ƣa thớch Đỏnh giỏ (assessment) Đồng ‎ ý (agree) Khụng đồng ‎ý

(disagree)

Mời (invitation) Chấp nhận (accept) Từ chối (refuse)

Đề nghị (offer) Chấp nhận (accept) Khƣớc từ (decline)

Đề xuất (proposal) Đồng ý (agree) Khụng đồng ‎ý (disagree)

Yờu cầu (request) Chấp nhận (accept) Từ chối (refuse)

2.1.2. Chiến lược từ chối

Xột theo gúc độ ngữ dụng học hay văn hoỏ thỡ mọi “phản ứng” tiờu cực đều dễ gõy nờn trạng thỏi phản cảm từ phớa đối tỏc giao tiếp, và cũng chớnh vỡ thế mà đồng thời, hay núi đỳng hơn, trƣớc hết nú gõy “khú dễ” cho chớnh ngƣời “phản ứng”. Điều này cũng hết sức tự nhiờn, bởi lẽ về mặt xó hội hay văn hoỏ, thỡ việc làm cho ngƣơi khỏc bị tổn hại thỡ bản thõn mỡnh cũng cảm thấy khụng dễ chịu. Cũng chớnh vỡ vậy mà Yule(1977) cho rằng: “Xuất phỏt từ gúc độ ngữ dụng học, sự biểu thị của một cặp thoại đƣợc ƣa thớch rừ ràng là đại diện cho sự tiếp xỳc nhanh chúng và sự gần gũi. Sự biểu thị của một cặp thoại khụng đƣợc ƣa thớch rất cú thể đại diện cho sự xa cỏch và sự thiếu tiếp xỳc. Chớnh hành vi ngụn ngữ từ chối thuộc loại hành vi tiờu cực, khụng mang lại lợi ớch, khụng đỏp ứng theo sự mong muốn, chờ đợi của đối tỏc giao tiếp nờn nú là vế thứ hai của cặp thoại khụng đƣợc ƣa thớch, phản ỏnh sự xung đột nguyện vọng giữa cỏc bờn giao tiếp. Do đú, ngƣời thực hiờn hành vi từ chối luụn tỡm cỏch giảm bớt mức độ xung đột mà hành vi này cú thể gõy ra bằng cỏch sử dụng cỏc chiến lƣợc, sỏch lƣợc giao tiếp khỏc nhau. Việc sử dụng hay ƣa thớch sử dụng chiến lƣợc nào ớt nhiều mang đặc điểm riờng của từng cộng đồng văn hoỏ.

Mỗi một hành vi ngụn ngữ cụ thể đều cú một loạt cỏc chiến lƣợc giao tiếp cú tớnh chất phõn biệt riờng. Chẳng hạn, những chiến lƣợc đƣợc sử dụng trong cõu hỏi chắc chắn là cú nhiều sự khỏc biệt so với chiến lƣợc đƣợc sử dụng trong cõu trả lời(xem Lờ Đụng [30]). Đồng thời, với tƣ cỏch là những hành vi ngụn ngữ, giữa chỳng vẫn cú những điểm tƣơng đồng nhất định về cỏc chiến lƣợc giao tiếp với tƣ cỏch là những chiến lƣợc giao tiếp chung, phổ biến.

Cỏc chiến lƣợc từ chối khỏc nhau và cú thể cú đều nằm trong phạm vi cỏc chiến lƣợc giao tiếp bằng ngụn ngữ của cộng đồng sử dụng ngụn ngữ. Những chiến lƣợc này, nhỡn chung, đều khụng vƣợt ra ngoài cỏc mối quan hệ ràng buộc, chi phối của tƣ duy lụgic nhằm tận dụng ngày càng tối đa những

khả năng tiềm tàng vụ tận của ngụn ngữ khi đƣợc sử dụng làm cụng cụ giao tiếp. Tuy nhiờn, việc lựa chọn những chiến lƣợc nào, thƣờng hay sử dụng chiến lƣợc nào ớt chịu ảnh hƣởng chi phối cuả những yếu tố ngoài ngụn ngữ, trong số đú, yếu tố cú tầm quan trọng hàng đầu là văn húa.

2.2. Một số kết quả nghiờn cứu chiến lƣợc từ chối trong tiếng Việt và tiếng Nhật của một số tỏc giả khỏc và tiếng Nhật của một số tỏc giả khỏc

2.2.1. Một số kết quả nghiờn cứu chiến lược từ chối trong tiếng Nhật của một số tỏc giả khỏc của một số tỏc giả khỏc

Nhƣ đó trỡnh bày ở phần lịch sử vấn đề, đó cú một số kết quả nhất định nghiờn cứu về hành vi từ chối trong tiếng Nhật. Vớ dụ nhƣ cụng trỡnh nghiờn

cứu của 藤原千恵美 năm 2004 “So sỏnh đối chiếu

hành vi từ chối của ngƣời Nhật với ngƣời Inđụnờxia”. Tỏc giả này đó tỡm ra 13 chiến lƣợc và đƣợc tỏc giả phõn thành hai nhúm: Nhúm cỏc chiến lƣợc từ chối trực tiếp gồm sử dụng cõu khẳng định và sử dụng cõu phủ định, nhúm cỏc chiến lƣợc từ chối giỏn tiếp bao gồm nờu lý do, bày tỏ sự luyến tiếc, tạ lỗi, bày tỏ ƣớc muốn, hứa hẹn, cảm tạ, bày tỏ thiện ý, lƣỡng lự, trao đổi, nờu điều kiện và xƣớng tờn. Tỏc giả này đó khảo sỏt việc sử dụng cỏc chiến lƣợc này trờn cỏc nghiệm thể Nhật – Nhật, Inđụnờxia - Inđụnờxia và Nhật- Inđụnờxia.Và tỏc giả thấy rằng một số chiến lƣợc cú nhiều sự sai khỏc về tỉ lệ sử dụng giữa cỏc nghiệm thể nhƣ: sử dụng cõu khẳng định, sử dụng cõu phủ định, nờu lý do, hứa hẹn, tạ lỗi, lƣỡng lự và xƣớng tờn. Một số chiến lƣợc khụng cú sự sai khỏc nhiều nhƣ: bày tỏ sự luyến tiếc, bày tỏ ƣớc muốn, cảm tạ, bày tỏ thiện ý, trao đổi và nờu điều kiện. Trong đú cỏc nghiệm thể Nhật- Nhật sử dụng nhiều nhất chiến lƣợc nờu lý do và hầu nhƣ khụng sử dụng chiến lƣợc xƣớng tờn.

Cũn cụng trỡnh của Yin Hyun Soo, năm 2005, nghiờn cứu về “Cỏc chiến lƣợc ngụn ngữ và phi ngụn ngữ của hành động từ chối trong tiếng Nhật và tiếng Hàn”. Cụng trỡnh này đó nờu ra một số chiến lƣợc nhƣ: do dự, nờu lý

tập trung vào khu biệt cỏc cỏch thức thể hiện hành vi từ chối trong cỏc mối quan hệ giao tiếp: bờn trong (ウチ), bờn ngoài(ソト) và ngƣời lạ(ヨソ).

Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của施信余 , năm 2005 “So sỏnh đối chiếu hành vi từ chối lời đề nghị của sinh viờn Nhật với sinh viờn Đài Loan”, thỡ tỏc giả này chỉ giới hạn nghiờn cứu đối với lời từ chối đề nghị và đối tƣợng là sinh viờn Nhật và sinh viờn Đài Loan. Tỏc giả này tập trung phõn chia cỏc chiến lƣợc từ chối thành hai nhúm là cỏc chiến lƣợc từ chối đơn lẻ và cỏc chiến lƣợc từ chối tổng hợp. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏc nghiệm thể Nhật sử dụng cỏc chiến lƣợc từ chối tổng hợp với tỉ lệ nhiều hơn cỏc nghiệm thể Đài Loan.

Nhƣ vậy, cỏc kết quả trờn là những gợi ý đỏng trõn trọng cho việc nghiờn cứu của luận văn này. Tuy nhiờn, cỏc chiến lƣợc từ chối trong mối quan hệ với lịch sự giao tiếp trong tiếng Nhật nhƣ thế nào? Việc đối chiếu nú với tiếng Việt ra sao ? Hay kết quả khảo sỏt trờn cỏc nghiệm thể Nhật –Việt sẽ thế nào? là những cõu hỏi đƣợc đặt ra để nghiờn cứu trong bản luận văn này.

2.3.2. Một số kết quả nghiờn cứu chiến lược từ chối trong tiếng Việt của một số tỏc giả khỏc. của một số tỏc giả khỏc.

Trong số cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về chiến lƣợc từ chối trong tiếng Việt, cú thể núi tiờu biểu nhất là luận ỏn tiến sĩ ngữ văn của Nguyễn Phƣơng Chi. Trong cụng trỡnh nàỳ, tỏc giả đó tỡm ra đƣợc 23 chiến lƣợc từ chối trong tiếng Việt đú là:

- Viện cớ

- Nờu tớnh bất cập của điều đƣợc yờu cầu - Sử dụng kốm nhó ngữ khi từ chối - Tự phủ nhận khả năng

- Tự vệ

- Nờu tớnh vụ ớch của điều đƣợc yờu cầu - Che chắn

- Trỡ hoón

- Núi thẳng thừng

- Hỏi lại xỏc minh thờm để tỏ ý nghi ngờ điều đƣợc yờu cầu - Bỏc bỏ

- Ra điều kiện

- Cảnh bỏo nguy cơ nếu thực hiện hành động đƣợc yờu cầu - Đề xuất giải phỏp khỏc

- Xỳc phạm thể diện đối tỏc giao tiếp

- Đề xuất nghịch hƣớng hành động đƣợc yờu cầu - Phủ định tiền giả định

- Trao đổi lợi ớch - Sử dụng hàm ý

- Tỏ thỏi độ trung dung - Lột mặt nạ

- Mạo nhận lời yờu cầu

- Từ chối theo lối núi giỏn tiếp.

Tỏc giả cũng đó chỉ ra một số chiến lƣợc đƣợc ngƣời Việt ƣa dựng nhƣ:

viện cớ, nờu tớnh bất cập của điều được yờu cầu, sử dụng kốm nhó ngữ khi từ chối, và một số chiến lƣợc khụng đƣợc ƣa dựng nhƣ: nờu tớnh vụ ớch của điều được yờu cầu, tự vệ. Những kết quả này đó giỳp chỳng rất nhiều khi nghiờn cứu đối chiếu với tiếng Nhật. Tuy nhiờn, tỏc giả vẫn chƣa quan tõm một cỏch đầy đủ và toàn diện tới tớnh lịch sự trong giao tiếp của cỏc chiến lƣợc này. Trong luận văn này, chỳng tụi khụng cú tham vọng nghiờn cứu hết cỏc chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật, mà chỉ tập trung vào nghiờn cứu cỏc chiến lƣợc thể hiện lịch sự dƣơng tớnh và lịch sự õm tớnh. Đặc biệt là chiến lƣợc trỡnh bày lý do, một chiến lƣợc cú tỉ lệ sử dụng ỏp đảo ở cả trong tiếng Nhật và tiếng Việt.

2.3. Một số chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật thể hiện phộp lịch sự dƣơng tớnh và phộp lịch sự õm tớnh (liờn hệ với tiếng Việt) dƣơng tớnh và phộp lịch sự õm tớnh (liờn hệ với tiếng Việt)

Khú cú thể phõn biệt một cỏch rạch rũi những chiến lƣợc từ chối nào chỉ thể hiện phộp lịch sự dƣơng tớnh hay lịch sự õm tớnh. Sự phõn loại này chỉ là tƣơng đối mặc dự sự phõn loại này đó dựa trờn những đặc điểm cơ bản của lịch sự dƣơng tớnh và lịch sự õm tớnh nhƣ đó trỡnh bày ở trờn. Tuy nhiờn, núi một cỏch cụng bằng thỡ khụng cú chiến lƣợc từ chối nào chỉ mang một trong hai tớnh lịch sự ấy. Hai tớnh lịch sự này đƣợc thể hiện trong sự kết hợp, bự đắp cho nhau. Thế nhƣng sự thể hiện của chỳng trong mỗi chiến lƣợc từ chối lại khụng giống nhau ở mức độ, ở tớnh nổi trội. Dựa theo đặc điểm này mà chỳng cú thể đƣợc phõn thành hai loại chớnh là cỏc chiến lƣợc từ chối thể hiện phộp lịch sự dƣơng tớnh và cỏc chiến lƣợc từ chối thể hiện phộp lịch sự õm tớnh nhƣ sau.

2.3.1. Một số chiến lược từ chối thể hiện phộp lịch sự dương tớnh

2.3.1.1. Trỡnh bày lớ do đơn thuần

Khi từ chối, để trỏnh làm đe doạ thể diện của ngƣời nghe, ngƣời Nhật thƣờng nờu ra lớ do hoặc giải thớch lớ do tại sao mỡnh lại phải từ chối. Cú thể núi đõy là chiến lƣợc giao tiếp thƣờng gặp nhất khi từ chối của ngƣời Nhật. Việc trỡnh bày lớ do này cú thể là lớ do cú thật nhƣng cũng cú thể đú chỉ là viện cớ ( nhƣ cỏch núi của Nguyễn Phƣơng Chi) hay núi dối vụ hại (nhƣ cỏch núi của Nguyễn Quang). Những lớ do này thƣờng là cỏc lớ do khỏch quan mà ngƣời núi khụng mong muốn. Việc đƣa ra lớ do là để bày tỏ hoàn cảnh mong ngƣời nghe thụng cảm với mỡnh. Mỡnh từ chối nhƣng tỏ ra mỡnh khụng hề muốn từ chối, việc từ chối chẳng qua chỉ là do điều kiện khỏch quan đƣa đến. Việc giải thớch lớ do cũn là để kộo gần khoảng cỏch giữa ngƣời núi và ngƣời nghe. Ngƣời núi muốn ngƣời nghe thấu hiểu đƣợc điều kiện bất lợi của mỡnh để cảm thụng cho mỡnh, hoặc đồng cảm với mỡnh.Vớ dụ:

A 行かない。

最近、忙しくて、疲れているから。

(A: Cậu cú đi khụng?. B: Gần đõy mỡnh bận và mệt quỏ!) 隆:テレサさん、友達とドライブに行くんだけど、よかったら 一緒に行きませんか。あれ、日曜日だというのに部屋で 読書ですか。 テレサ:ええ、来週までにレポートを出さなければならないん です。その前にまず資料を読まなくちゃならなくて、 大変なんです。ほら、こんなにたくさん。 (29, tr.46) (隆: Teresa này, mỡnh định đi chơi cựng cỏc bạn, nếu cú thể, đi

cựng đƣợc khụng? Thế chủ nhật mà cũng ở nhà đọc sỏch à. Teresa: À.., tuần sau mỡnh phải nộp bỏo cỏo rồi, trƣớc hết mỡnh phải

đọc tài liệu, tiếc thật. Nhỡn này, nhiều thế này cơ mà.) - ねえ、早く、動かない電車に乗ってみよう! だめよ。この電車は、この学校のお教室なんだし、 あなたは、まだ、この学校に入れていただいてないん だから。もし、どうしても、この電車に乗りたいんだったら、 これからお目にかかる学長先生とちゃんと、お話ししてちょう だい。そして、うまくいったら、この学校に通えるんだたら。 わかった? (31, tr.30) (- Mẹ ơi! mau lờn! lờn tàu đi, nú vẫn cũn đang dừng đấy!

- Chƣa vào đƣợc đõu con à, cỏc toa tàu này, là những phũng học, con chƣa đựơc nhận vào trƣờng mà. Nếu con thực sự muốn lờn con tàu này, thỡ con phải ngoan, lễ phộp với thầy hiệu trƣởng. Bõy giờ hai mẹ con mỡnh đến gặp thầy đi và nếu mọi chuyện tốt đẹp thỡ con sẽ đƣợc nhận vào học. Con cú hiểu khụng?

Trong tiếng Việt, chỳng ta cũng gặp rất nhiều trƣờng hợp viện lớ do để từ chối. Đõy cú thể núi là một chiến lƣợc phổ biến nhất đƣợc sử dụng rộng rói đối với mọi vai giao tiếp, mọi đối tƣợng giao tiếp, cỏc bờn giao tiếp cú thể là ngang hàng hay ngƣời ở vai dƣới núi với ngƣời ở vai trờn hoặc ngƣợc lại.Vớ dụ:

- Chiến ơi! Mày làm gỡ đấy! Lấy cỏi giẻ ra mà lau hiờn. Dầu xe rỉ thành bói bẩn chết đi được!

` - Con đang học bài!

(12, tr.302)

- Mai cụ đến chơi.

- Em cú chỳt việc khụng đi được.

(13, tr.183)

- Tối nay chị nấu cơm hộ em nhộ. - Tối nay chị bận họp rồi. (KN)

Trong hội thoại chỳng ta bắt gặp rất nhiều trƣờng hợp để trỡnh bày lớ do từ chối của mỡnh, Sp2 thƣờng kết hợp với một hoặc một vài hành vi phụ thuộc để cho lớ do mỡnh đƣa ra cú tớnh thuyết phục hơn đồng thời cũng tăng cƣờng sự hiểu biết lẫn nhau, bồi đắp mối quan hệ thõn thiết, cải thiện lịch sự dƣơng tớnh giữa cỏc bờn giao tiếp nhƣ một số trƣờng hợp dƣới đõy.

2.3.1.2. Trỡnh bày lớ do cựng với cỏc hành vi phụ thuộc như cảm ơn, xin lỗi hay thể hiện sự luyến tiếc

Khi đƣa ra lớ do từ chối, ngƣời núi thƣờng kết hợp với những phỏt ngụn thể hiện sự ỏy nỏy, sự đỏng tiếc, sự miễn cƣỡng nhƣ núi lời cảm ơn, lời xin lỗi vỡ đó thất lễ khụng đỏp lại đƣợc lũng thành của ngƣời mời. Hoặc ngƣời núi muốn bày tỏ thỏi độ băn khoăn, cú lỗi vỡ khụng thực hiện đƣợc mong muốn , yờu cầu của Sp1. Việc làm này thƣờng là để tăng sự đồng tỡnh giữa ngƣời núi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)