Tớnh chất cỏc cặp thoại

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt (Trang 27)

Goffman là ngƣời đầu tiờn nờu ra trong số cỏc cặp thoại hai kiểu đặc biệt, đƣợc gọi là cặp thoại củng cố và cặp thoại sửa chữa. Hai kiểu này mang tớnh chất nghi thức của sự giao tiếp thụng thƣờng.

+ Cặp thoại củng cố tƣơng ứng với cặp thoại dẫn nhập và kết thỳc cuộc thoại. Đú là những cặp thoại đƣợc cấu tạo từ cỏc tham thoại cú tớnh chất biểu thỏi nhƣ lời chào hỏi. Vớ dụ:

Sp1: - Chào anh. Sp2: - Chào anh. Sp1: - Khoẻ chứ?

Sp2: - Cỏm ơn. Khoẻ. Cũn cậu thế nào?

Những cặp thoại này thƣờng cú cấu trỳc đụi, đơn giản. Chỳng kết thỳc với sự chấp nhận của ngƣời đối thoại một cỏch ứng xử tƣơng tự nhƣ cỏch ứng xử của ngƣời phỏt ngụn thứ nhất, điều này cú nguồn gốc từ cỏch ứng xử ớt nhiều nghi thức hoỏ, “lễ nghi hoỏ” trong xó hội. Gọi chỳng là những cặp thoại củng cố vỡ nhờ chỳng quan hệ xó hội đƣợc thiết lập và củng cố để chuẩn bị cho cỏc quan hệ khỏc. Tớnh chất nghi thức của chỳng thể hiện ở chỗ cỏc nhõn vật hội thoại dựng cỏc cụng thức giao tiếp sẵn cú, khụng phải trả lời đỳng theo nghĩa cõu chữ của tham thoại của ngƣời đối thoại. Khi tham thoại hồi đỏp trƣợt ra khỏi cụng thức, lỳc đú nú cú thể đúng vai trũ dẫn nhập cho một cặp thoại khỏc. Vớ dụ:

Sp2: - Mỡnh mới ở bệnh viện về.

Sp1: - Cậu phải nằm bệnh viện à? Thế mà mỡnh khụng biết. Đau gỡ đấy?

...

Cú thể núi, cỏc tham thoại theo cụng thức là cỏc tham thoại khụng cú dấu hiệu. Cũn cỏc tham thoại trƣợt khỏi cụng thức là cỏc tham thoại cú dấu hiệu.

+Tham thoại sửa chữa

Tham thoại sửa chữa dựa trờn khỏi niệm về sự sửa chữa lại một sự vi phạm lónh địa của ngƣời đối thoại. Vớ dụ tiờu biểu nhƣ sau:

Sp1 (dẫm phải chõn củaSp2) : - Xin lỗi. Sp2 : - Khụng sao.

Hoạt động sửa chữa cú tỏc dụng khụi phục lại sự cõn bằng trong giao tiếp mà sự vi phạm lónh địa đó làm cho nú mất đi. Sự cõn bằng này nếu khụng đƣợc khụi phục cuộc thoại cú thể phải chuyển hƣớng, đứt quóng, hay khụng thể tiến hành đƣợc. Vớ dụ khỏc:

Sp1: - Xin lỗi chị, chị cú thể cho biết ga Hàng Cỏ ở đõu khụng ạ? Sp2: - Cú gỡ đõu, ga Hàng Cỏ ở ngó tư bờn trỏi kia

Sp1 phải xin lỗi Sp2 bởi vỡ đặt cõu hỏi cho Sp2 là làm phiền Sp2, vi phạm đến quyền, đến lónh địa hội thoại của Sp2 (Sp2 cú quyền “im lặng”, chỳng ta đó biết hiệu lực ở lời, hỏi ai tức là đặt ngƣời đú vào trỏch nhiệm phải trả lời, mà đặt ai vào trỏch nhiệm phải trả lời tức là vi phạm đến quyền tự do núi của anh ta)

+ Cặp thoại tiờu cực

Khi một cặp thoại thoả món đƣợc đớch của tham thoại dẫn nhập (núi đỳng hơn thoả món đƣợc đớch của hành vi thực hiện tham thoại dẫn nhập) thỡ

đú là một cặp thoại tớch cực. Cặp thoại tớch cực là những cặp thoại bỡnh thƣờng và ngƣời ta cú thể kết thỳc cặp thoại ở đú. Tuy nhiờn, cú những trƣờng hợp cặp thoại tiờu cực khi tham thoại hồi đỏp đi ngƣợc lại với đớch của tham thoại dẫn nhập. Đõy là những trƣờng hợp đƣợc xem là khụng bỡnh thƣờng. Kiểu cặp thoại này đỏng chỳ ý do tớnh chất khụng bỡnh thƣờng đú. Trong trƣờng hợp này, cặp thoại cú thể kộo dài để hoặc cú thể kết thỳc bằng sự bất đồng, sự thất bại dứt khoỏt hoặc bằng cỏch xoay chuyển tỡnh thế; chuyển từ tiờu cực sang tớch cực. Vớ dụ:

Sp1 (núi với cụ bạn gỏi tờn Hạnh):

(1)– Tối nay Tiến núi với mỡnh là sẽ đến thăm Hạnh đấy. Cậu ở nhà chứ?

Sp2(Hạnh):

(2)– Tớ chẳng gặp anh ấy đõu. Anh ấy hõm lắm. Sp1:

(3)– Anh chàng nào mới làm quen với bạn gỏi mà chả hõm. Vả lại, cũng cần phải biết anh ta cú hõm thật khụng chứ!

Sp2 (ngần ngừ một lỏt):

(4)– Ừ, cậu núi cũng cú lớ. Tớ sẽ ở nhà đợi “hắn ta”.

Cặp thoại này đỏng lẽ kết thỳc một cỏch tiờu cực với tham thoại hồi đỏp (2). Nhƣng vỡ nú tiờu cực cho nờn Sp1 tiếp tục thuyết phục để cuối cựng kết thỳc một cỏch tớch cực cặp thoại do mỡnh khởi xƣớng.

Thụng thƣờng một cặp thoại ớt khi kộo dài đến năm, sỏu tham thoại. Tuy nhiờn sự cú mặt cỏc tham thoại tiờu cực làm cho cấu trỳc và chức năng của cỏc cặp thoại trở nờn phức tạp, khú miờu tả.[12,tr.639]

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)